Skip to main content

Nấu bún bò Huế

Bún bò Huế là món có chất riêng rất thơm ngon và dễ ăn tới mức ai cũng thích. Món này lại không phải là khó làm và nguyên liệu cũng không quá cầu kỳ. Chị em hãy làm cho cả nhà thưởng thức nha!


Cách nấu bún bò Huế chuẩn hương vị Huế

Bún bò Huế là món ăn có nhiều giá trị dinh dưỡng, và tốt cho sức khỏe. Đây cũng là món ăn được ưa chuộng ở khắp các vùng miền. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể làm món này chuẩn vị, giữ được hương vị đặc trưng của nó. Dưới đây là công thức làm món bún bò Huế ngon và mang đậm hương vị Huế ngay tại ngôi nhà của mình. 

Nguyên liệu:

Bắp bò: 500gam, Gân bò: 3 lạng

- Móng giò: 1 chiếc (chọn giò trước)

- Xương ống (lợn hoặc bò): 500gam.

- Mắm ruốc Huế

- Gia vị: sả, gừng, hành tím khô, tỏi, ớt bột, bột nêm, đường, dầu điều.

- Bún: 400 gam

- Rau sống (rau ngổ, rau mùi, rau giá, hành tươi, hoa chuối thái)

- Ngoài ra có thể chuẩn bị thêm giò lụa, chả thịt, chả cua, tiết lợn...

Cách làm:

Bước 1:

Sả, gừng rửa sạch, đập dập.

Giò heo lóc xương. Phần bắp heo cuộn lại, dùng chỉ hoặc sợi lát buộc chắc.

Cuộn tròn tấm thịt nạm bò cho chắc tay, buộc chắc lại. Bắp bò cũng dùng dây bó cho chặt (Việc bó thịt lại giúp thịt khi nấu chín ít bị co lại). Sả, gừng rửa sạch, đập dập.

Bước 2:

Bắc nồi nước sôi cho xương và bắp bò, nạm bò, gân bò, giò heo vào trần qua (vớt hết bọt đi để món ăn được đẹp mắt nhé)

Sau đó cắt gân thành miếng vừa ăn.

Pha 3 thìa canh mắm ruốc Huế với ½ chén nước, rồi quấy đều.

Bước 3: Ướp thịt

Ướp tất cả thịt với 2 thìa canh đường, 1 thìa canh muối, ½ thìa canh bột ngọt, 1 thìa canh mắm ruốt (đã pha loãng), 2 thìa canh hành tím băm, 2 thìa canh tỏi băm, 2 thìa canh sả băm.

Bước 4: Hầm thịt và xương:

Lót 3 cây sả và ½ lượng gừng ở đáy nối áp suất, cho xương heo và thịt giò heo vào, cho nước sâm sấp mặt thịt, đậy kín.

nắp, đun sôi (nghe tiếng reo) thì hạ nhỏ lửa đun thêm 5 phút. Vớt bắp giò heo ra thau nước lạnh (làm như thế thịt sẽ chắc, không bị bở).

Lại lót phần sả và gừng còn lại ở đáy nồi áp suất, cho thịt bắp bò, nạm bò và gân bò vào, cho nước sâm sấp mặt thịt. Sau đó đậy kín nắp, đun sôi (nghe tiếng reo) thì hạ nhỏ lửa đun thêm 20 phút là được. Khi đó, chúng ta vớt bắp bò và nạm bò vào thau nước lạnh cho thịt được chắc.

Bước 5: Nấu nước dùng

Phần nước hầm thịt bò và nước hầm xương đổ chung vào 1 nồi, sau đó thêm nước lạnh cho vừa 5 lít nước.

Bắc nồi nước lên bếp đun sôi, nêm gia vị: 3 muỗng canh nước mắm, 2 muỗng canh muối, 2 muỗng canh đường, 2 muỗng café bột ngọt, chén mắm ruốt Huế đã pha loãng. Nếm thử và điều chỉnh gia vị cho vừa khẩu vị.

*Lưu ý: Để nước dùng thơm và có màu đẹp: Làm nóng 2 muỗng canh dầu, phi thơm 1,5 muỗng canh sả băm, 1 muỗng canh tỏi băm. Khi sả và tỏi săn lại, thơm thì cho 2-3 muỗng canh dầu màu điều vào và tắt bếp.

Bây giờ chỉ cần đổ hỗn hợp này vào nồi nước xương ninh là được.

Bước 6: Trình bày:

Chuẩn bị rau mùi: Cắt nhuyễn ít rau răm, hành, ngò và cắt lát mỏng hành tây.

Thịt lợn cắt lát mòng, bún trần qua nước sôi để tạo độ mềm cho sợi bún.

Xếp thịt, gân, chả, rắc ít rau mùi, chan nước dùng. Dọn kèm rau muống chẻ, bắp chuối bào, giá, rau thơm, chanh ớt... 


Như vậy là chúng ta đã hoàn thành món bún bò Huế, mặc dù các công đoạn có hơi cầu kỳ và tốn nhiều thời gian. Tuy nhiên đổi lại, chúng ta sẽ có một món ăn vô cùng ngon miệng, hấp dẫn, đặc biệt là đảm bảo vệ sinh.Bún bò Huế là món có chất riêng rất thơm ngon và dễ ăn tới mức ai cũng thích. Món này lại không phải là khó làm và nguyên liệu cũng không quá cầu kỳ. Chị em hãy làm cho cả nhà thưởng thức nha!


Cách nấu bún bò Huế chuẩn hương vị Huế

Bún bò Huế là món ăn có nhiều giá trị dinh dưỡng, và tốt cho sức khỏe. Đây cũng là món ăn được ưa chuộng ở khắp các vùng miền. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể làm món này chuẩn vị, giữ được hương vị đặc trưng của nó. Dưới đây là công thức làm món bún bò Huế ngon và mang đậm hương vị Huế ngay tại ngôi nhà của mình. 

Nguyên liệu:

Bắp bò: 500gam, Gân bò: 3 lạng

- Móng giò: 1 chiếc (chọn giò trước)

- Xương ống (lợn hoặc bò): 500gam.

- Mắm ruốc Huế

- Gia vị: sả, gừng, hành tím khô, tỏi, ớt bột, bột nêm, đường, dầu điều.

- Bún: 400 gam

- Rau sống (rau ngổ, rau mùi, rau giá, hành tươi, hoa chuối thái)

- Ngoài ra có thể chuẩn bị thêm giò lụa, chả thịt, chả cua, tiết lợn...

Cách làm:

Bước 1:

Sả, gừng rửa sạch, đập dập.

Giò heo lóc xương. Phần bắp heo cuộn lại, dùng chỉ hoặc sợi lát buộc chắc.

Cuộn tròn tấm thịt nạm bò cho chắc tay, buộc chắc lại. Bắp bò cũng dùng dây bó cho chặt (Việc bó thịt lại giúp thịt khi nấu chín ít bị co lại). Sả, gừng rửa sạch, đập dập.

Bước 2:

Bắc nồi nước sôi cho xương và bắp bò, nạm bò, gân bò, giò heo vào trần qua (vớt hết bọt đi để món ăn được đẹp mắt nhé)

Sau đó cắt gân thành miếng vừa ăn.

Pha 3 thìa canh mắm ruốc Huế với ½ chén nước, rồi quấy đều.

Bước 3: Ướp thịt

Ướp tất cả thịt với 2 thìa canh đường, 1 thìa canh muối, ½ thìa canh bột ngọt, 1 thìa canh mắm ruốt (đã pha loãng), 2 thìa canh hành tím băm, 2 thìa canh tỏi băm, 2 thìa canh sả băm.

Bước 4: Hầm thịt và xương:

Lót 3 cây sả và ½ lượng gừng ở đáy nối áp suất, cho xương heo và thịt giò heo vào, cho nước sâm sấp mặt thịt, đậy kín.

nắp, đun sôi (nghe tiếng reo) thì hạ nhỏ lửa đun thêm 5 phút. Vớt bắp giò heo ra thau nước lạnh (làm như thế thịt sẽ chắc, không bị bở).

Lại lót phần sả và gừng còn lại ở đáy nồi áp suất, cho thịt bắp bò, nạm bò và gân bò vào, cho nước sâm sấp mặt thịt. Sau đó đậy kín nắp, đun sôi (nghe tiếng reo) thì hạ nhỏ lửa đun thêm 20 phút là được. Khi đó, chúng ta vớt bắp bò và nạm bò vào thau nước lạnh cho thịt được chắc.

Bước 5: Nấu nước dùng

Phần nước hầm thịt bò và nước hầm xương đổ chung vào 1 nồi, sau đó thêm nước lạnh cho vừa 5 lít nước.

Bắc nồi nước lên bếp đun sôi, nêm gia vị: 3 muỗng canh nước mắm, 2 muỗng canh muối, 2 muỗng canh đường, 2 muỗng café bột ngọt, chén mắm ruốt Huế đã pha loãng. Nếm thử và điều chỉnh gia vị cho vừa khẩu vị.

*Lưu ý: Để nước dùng thơm và có màu đẹp: Làm nóng 2 muỗng canh dầu, phi thơm 1,5 muỗng canh sả băm, 1 muỗng canh tỏi băm. Khi sả và tỏi săn lại, thơm thì cho 2-3 muỗng canh dầu màu điều vào và tắt bếp.

Bây giờ chỉ cần đổ hỗn hợp này vào nồi nước xương ninh là được.

Bước 6: Trình bày:

Chuẩn bị rau mùi: Cắt nhuyễn ít rau răm, hành, ngò và cắt lát mỏng hành tây.

Thịt lợn cắt lát mòng, bún trần qua nước sôi để tạo độ mềm cho sợi bún.

Xếp thịt, gân, chả, rắc ít rau mùi, chan nước dùng. Dọn kèm rau muống chẻ, bắp chuối bào, giá, rau thơm, chanh ớt... 


Như vậy là chúng ta đã hoàn thành món bún bò Huế, mặc dù các công đoạn có hơi cầu kỳ và tốn nhiều thời gian. Tuy nhiên đổi lại, chúng ta sẽ có một món ăn vô cùng ngon miệng, hấp dẫn, đặc biệt là đảm bảo vệ sinh.Bún bò Huế là món có chất riêng rất thơm ngon và dễ ăn tới mức ai cũng thích. Món này lại không phải là khó làm và nguyên liệu cũng không quá cầu kỳ. Chị em hãy làm cho cả nhà thưởng thức nha!


Cách nấu bún bò Huế chuẩn hương vị Huế

Bún bò Huế là món ăn có nhiều giá trị dinh dưỡng, và tốt cho sức khỏe. Đây cũng là món ăn được ưa chuộng ở khắp các vùng miền. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể làm món này chuẩn vị, giữ được hương vị đặc trưng của nó. Dưới đây là công thức làm món bún bò Huế ngon và mang đậm hương vị Huế ngay tại ngôi nhà của mình. 

Nguyên liệu:

Bắp bò: 500gam, Gân bò: 3 lạng

- Móng giò: 1 chiếc (chọn giò trước)

- Xương ống (lợn hoặc bò): 500gam.

- Mắm ruốc Huế

- Gia vị: sả, gừng, hành tím khô, tỏi, ớt bột, bột nêm, đường, dầu điều.

- Bún: 400 gam

- Rau sống (rau ngổ, rau mùi, rau giá, hành tươi, hoa chuối thái)

- Ngoài ra có thể chuẩn bị thêm giò lụa, chả thịt, chả cua, tiết lợn...

Cách làm:

Bước 1:

Sả, gừng rửa sạch, đập dập.

Giò heo lóc xương. Phần bắp heo cuộn lại, dùng chỉ hoặc sợi lát buộc chắc.

Cuộn tròn tấm thịt nạm bò cho chắc tay, buộc chắc lại. Bắp bò cũng dùng dây bó cho chặt (Việc bó thịt lại giúp thịt khi nấu chín ít bị co lại). Sả, gừng rửa sạch, đập dập.

Bước 2:

Bắc nồi nước sôi cho xương và bắp bò, nạm bò, gân bò, giò heo vào trần qua (vớt hết bọt đi để món ăn được đẹp mắt nhé)

Sau đó cắt gân thành miếng vừa ăn.

Pha 3 thìa canh mắm ruốc Huế với ½ chén nước, rồi quấy đều.

Bước 3: Ướp thịt

Ướp tất cả thịt với 2 thìa canh đường, 1 thìa canh muối, ½ thìa canh bột ngọt, 1 thìa canh mắm ruốt (đã pha loãng), 2 thìa canh hành tím băm, 2 thìa canh tỏi băm, 2 thìa canh sả băm.

Bước 4: Hầm thịt và xương:

Lót 3 cây sả và ½ lượng gừng ở đáy nối áp suất, cho xương heo và thịt giò heo vào, cho nước sâm sấp mặt thịt, đậy kín.

nắp, đun sôi (nghe tiếng reo) thì hạ nhỏ lửa đun thêm 5 phút. Vớt bắp giò heo ra thau nước lạnh (làm như thế thịt sẽ chắc, không bị bở).

Lại lót phần sả và gừng còn lại ở đáy nồi áp suất, cho thịt bắp bò, nạm bò và gân bò vào, cho nước sâm sấp mặt thịt. Sau đó đậy kín nắp, đun sôi (nghe tiếng reo) thì hạ nhỏ lửa đun thêm 20 phút là được. Khi đó, chúng ta vớt bắp bò và nạm bò vào thau nước lạnh cho thịt được chắc.

Bước 5: Nấu nước dùng

Phần nước hầm thịt bò và nước hầm xương đổ chung vào 1 nồi, sau đó thêm nước lạnh cho vừa 5 lít nước.

Bắc nồi nước lên bếp đun sôi, nêm gia vị: 3 muỗng canh nước mắm, 2 muỗng canh muối, 2 muỗng canh đường, 2 muỗng café bột ngọt, chén mắm ruốt Huế đã pha loãng. Nếm thử và điều chỉnh gia vị cho vừa khẩu vị.

*Lưu ý: Để nước dùng thơm và có màu đẹp: Làm nóng 2 muỗng canh dầu, phi thơm 1,5 muỗng canh sả băm, 1 muỗng canh tỏi băm. Khi sả và tỏi săn lại, thơm thì cho 2-3 muỗng canh dầu màu điều vào và tắt bếp.

Bây giờ chỉ cần đổ hỗn hợp này vào nồi nước xương ninh là được.

Bước 6: Trình bày:

Chuẩn bị rau mùi: Cắt nhuyễn ít rau răm, hành, ngò và cắt lát mỏng hành tây.

Thịt lợn cắt lát mòng, bún trần qua nước sôi để tạo độ mềm cho sợi bún.

Xếp thịt, gân, chả, rắc ít rau mùi, chan nước dùng. Dọn kèm rau muống chẻ, bắp chuối bào, giá, rau thơm, chanh ớt... 


Như vậy là chúng ta đã hoàn thành món bún bò Huế, mặc dù các công đoạn có hơi cầu kỳ và tốn nhiều thời gian. Tuy nhiên đổi lại, chúng ta sẽ có một món ăn vô cùng ngon miệng, hấp dẫn, đặc biệt là đảm bảo vệ sinh.Bún bò Huế là món có chất riêng rất thơm ngon và dễ ăn tới mức ai cũng thích. Món này lại không phải là khó làm và nguyên liệu cũng không quá cầu kỳ. Chị em hãy làm cho cả nhà thưởng thức nha!


Cách nấu bún bò Huế chuẩn hương vị Huế

Bún bò Huế là món ăn có nhiều giá trị dinh dưỡng, và tốt cho sức khỏe. Đây cũng là món ăn được ưa chuộng ở khắp các vùng miền. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể làm món này chuẩn vị, giữ được hương vị đặc trưng của nó. Dưới đây là công thức làm món bún bò Huế ngon và mang đậm hương vị Huế ngay tại ngôi nhà của mình. 

Nguyên liệu:

Bắp bò: 500gam, Gân bò: 3 lạng

- Móng giò: 1 chiếc (chọn giò trước)

- Xương ống (lợn hoặc bò): 500gam.

- Mắm ruốc Huế

- Gia vị: sả, gừng, hành tím khô, tỏi, ớt bột, bột nêm, đường, dầu điều.

- Bún: 400 gam

- Rau sống (rau ngổ, rau mùi, rau giá, hành tươi, hoa chuối thái)

- Ngoài ra có thể chuẩn bị thêm giò lụa, chả thịt, chả cua, tiết lợn...

Cách làm:

Bước 1:

Sả, gừng rửa sạch, đập dập.

Giò heo lóc xương. Phần bắp heo cuộn lại, dùng chỉ hoặc sợi lát buộc chắc.

Cuộn tròn tấm thịt nạm bò cho chắc tay, buộc chắc lại. Bắp bò cũng dùng dây bó cho chặt (Việc bó thịt lại giúp thịt khi nấu chín ít bị co lại). Sả, gừng rửa sạch, đập dập.

Bước 2:

Bắc nồi nước sôi cho xương và bắp bò, nạm bò, gân bò, giò heo vào trần qua (vớt hết bọt đi để món ăn được đẹp mắt nhé)

Sau đó cắt gân thành miếng vừa ăn.

Pha 3 thìa canh mắm ruốc Huế với ½ chén nước, rồi quấy đều.

Bước 3: Ướp thịt

Ướp tất cả thịt với 2 thìa canh đường, 1 thìa canh muối, ½ thìa canh bột ngọt, 1 thìa canh mắm ruốt (đã pha loãng), 2 thìa canh hành tím băm, 2 thìa canh tỏi băm, 2 thìa canh sả băm.

Bước 4: Hầm thịt và xương:

Lót 3 cây sả và ½ lượng gừng ở đáy nối áp suất, cho xương heo và thịt giò heo vào, cho nước sâm sấp mặt thịt, đậy kín.

nắp, đun sôi (nghe tiếng reo) thì hạ nhỏ lửa đun thêm 5 phút. Vớt bắp giò heo ra thau nước lạnh (làm như thế thịt sẽ chắc, không bị bở).

Lại lót phần sả và gừng còn lại ở đáy nồi áp suất, cho thịt bắp bò, nạm bò và gân bò vào, cho nước sâm sấp mặt thịt. Sau đó đậy kín nắp, đun sôi (nghe tiếng reo) thì hạ nhỏ lửa đun thêm 20 phút là được. Khi đó, chúng ta vớt bắp bò và nạm bò vào thau nước lạnh cho thịt được chắc.

Bước 5: Nấu nước dùng

Phần nước hầm thịt bò và nước hầm xương đổ chung vào 1 nồi, sau đó thêm nước lạnh cho vừa 5 lít nước.

Bắc nồi nước lên bếp đun sôi, nêm gia vị: 3 muỗng canh nước mắm, 2 muỗng canh muối, 2 muỗng canh đường, 2 muỗng café bột ngọt, chén mắm ruốt Huế đã pha loãng. Nếm thử và điều chỉnh gia vị cho vừa khẩu vị.

*Lưu ý: Để nước dùng thơm và có màu đẹp: Làm nóng 2 muỗng canh dầu, phi thơm 1,5 muỗng canh sả băm, 1 muỗng canh tỏi băm. Khi sả và tỏi săn lại, thơm thì cho 2-3 muỗng canh dầu màu điều vào và tắt bếp.

Bây giờ chỉ cần đổ hỗn hợp này vào nồi nước xương ninh là được.

Bước 6: Trình bày:

Chuẩn bị rau mùi: Cắt nhuyễn ít rau răm, hành, ngò và cắt lát mỏng hành tây.

Thịt lợn cắt lát mòng, bún trần qua nước sôi để tạo độ mềm cho sợi bún.

Xếp thịt, gân, chả, rắc ít rau mùi, chan nước dùng. Dọn kèm rau muống chẻ, bắp chuối bào, giá, rau thơm, chanh ớt... 


Như vậy là chúng ta đã hoàn thành món bún bò Huế, mặc dù các công đoạn có hơi cầu kỳ và tốn nhiều thời gian. Tuy nhiên đổi lại, chúng ta sẽ có một món ăn vô cùng ngon miệng, hấp dẫn, đặc biệt là đảm bảo vệ sinh.



http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1084720http://vietbf.com/forum/showthread.php?t=1084720

Comments

Popular posts from this blog

GUSTAVE COURBET Danh họa Pháp có nét vẽ táo bạo bức phá cả nề nếp luân lý, không ngụy tạo.

*Xem thêm về những tác phẩm mang tính bức phá và táo bạo của  Gustave Courbet   *tranh minh họa và nguồn sưu tầm :    ViVi VÕ Hùng Kiệt Trong lãnh vực hội họa Tây phương, bức tranh  L’Origine du Monde (Cội Nguồn Nhân Gian)  của Gustave Courbet  có một chỗ đứng riêng biệt. Được vẽ vào năm 1866, bức họa chỉ được chính thức trưng bày trong viện bảo tàng vào năm 1995. Nội dung táo bạo có thể giải thích vì sao tác phẩm đã bị cất giấu trong hơn một thế kỷ, bởi vì bức tranh không vẽ gì khác ngoài bộ phận sinh dục của phụ nữ. *-“Tôi chưa từng nhìn thấy một thiên thần, và tôi không thể vẽ điều không thấy”. Sinh thời họa sĩ Gustave Courbet từng thốt lên như vậy, khi người ta lên án bức “Cội nguồn trần thế”  (L’origine du monde)  của ông là “điếm nhục” và đủ mọi ngôn từ mô tả sự đồi trụy khác. Điều này cũng dễ hiểu, bởi ông vẽ bức tranh này vào năm 1866 và hơn một thế kỷ sau, vào năm 1995, nó mới được chính thức trưng bày tại Viện Bảo tàng Ors...

“Cưỡi lên đầu nhân dân còn kinh khủng hơn địa chủ, tư sản…!?”

Dân Trí Bùi Hoàng Tám 29-05-2015 (Dân trí) – Đó là lời nhận xét của Thiếu tướng Nguyễn Xuân Tỷ, Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bến Tre tại phiên thảo luận về việc sửa đổi Bộ luật hình sự chiều 26-5 được báo Tuổi trẻ bài “Bỏ tử hình tội tham nhũng, dân không chịu đâu” dẫn lời. (Minh họa: Ngọc Diệp) Bác Tỷ nói nguyên văn như sau: “Làm cán bộ mấy năm mà trong nhà có vài ba trăm tỉ đồng, thậm chí cả ngàn tỉ đồng thì lấy ở đâu ra nếu không tham nhũng. Có một đội ngũ giàu rất nhanh, cưỡi lên đầu nhân dân, còn kinh khủng hơn địa chủ, tư sản ngày xưa”. Có lẽ đây là lời nhận xét thẳng thắn nhất, quyết liệt nhất của một chính khách về việc giàu lên nhanh chóng của “một bộ phận không nhỏ” cán bộ, công chức thoái hóa, biến chất. Chỉ có mấy chữ biểu đạt về con số, ĐB Nguyễn Xuân Tỷ đã nói ra một điều tưởng như vô lý, đó là có hẳn một “đội ngũ” làm cán bộ có “mấy năm” mà trong nhà có “vài ba trăm tỉ” đồng, thậm chí cả “ngàn tỉ đồng” thì quả là khủng kh...

Cách làm nước chấm ngon

 Món ngon mà thiếu nước chấm chuẩn thì đúng là thật tệ. Hãy tự biết cách pha bát nước chấm ngon đúng điệu và làm nên linh hồn của món ăn. Bên cạnh thịt, tôm, cua, cá… thì tiết luộc cũng là một món ăn thơm ngon, bổ dưỡng mà nhiều gia đình thường chế biến trong mâm cơm hằng ngày của mình. Tuy nhiên, khi ăn tiết luộc, bạn phải chấm kèm với nước chấm riêng, nếu không thì món ăn sẽ rất nhạt nhẽo, vô vị và bạn sẽ không thể cảm nhận hết được sự ‘tinh túy’ của nó, cũng như là sự tinh tế trong ẩm thực Việt.  1. Cách làm nước chấm tiết luộc Nguyên liệu cần chuẩn bị: Nước mắm loại ngon Hạt tiêu: 1/4 thìa Mì chính: ¼ thìa Ớt: 1 – 2 quả Cách tiến hành: Bước 1: Có một điều đặc biệt cần lưu ý là bạn phải mua được một loại nước mắm thơm ngon, không quá mặn, màu sắc hài hòa, không quá đậm. Bởi nước mắm là thành phần quan trọng nhất quyết định đến độ ngon của nước chấm đấy nhé. Bước 2: Với ớt, bạn rửa sạch, rạch bỏ bớt hạt, bỏ cuống đi rồi thái lát thật nhỏ và mỏng chứ không c...