Skip to main content

BẮC KINH PHẢN ĐỐI BẰNG MỒM: “VÔ HIỆU!”

Tàu Cộng vào ngày 29/1/2016, lại cảnh cáo Mỹ sau tuyên bố thẳng thắn của Đô đốc Harry Harris – Tư lệnh Thái Bình Dương –  là sẽ bảo vệ Nhật Bản nếu quần đảo Senkaku trên biển Hoa Đông bị TC tấn công. Lời phản ứng bằng mồm “cứng rắn” của Bắc Kinh đưa ra sau 24 tiếng đồng hồ nhằm đả kích Đô đốc Harris vì ông đã khẳng định rằng, các đảo trên Biển Đông không phải là của Tàu Cộng.
Theo nhật báo China Daily, BQP Tàu Cộng vào ngày 29/1/2016 đã kêu gọi Washington “thận trọng trong lời nói và hành động liên quan đến vấn đề quần đảo Điếu Ngư” hiện do Nhật Bản kiểm soát. Trước đó vào ngày 27/1/2016, tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược & Quốc tế (CSIS) tại Washington, đã khẳng định theo quan điểm của Đô đốc Harris, theo đó “Mỹ rõ ràng sẽ bảo vệ quần đảo nầy nếu bị TC tấn công”.
Một chuyên gia TC lại phản đối bằng mồm, tố cáo Mỹ là có ý đồ khuyến khích Nhật Bản dùng biện pháp quân sự tại vùng biển đang tranh chấp. Ngoài các ý kiến về biển Hoa Đông, Đô đốc Harris cũng đã khiến Bắc Kinh giận dữ khi Đô đốc đề cập đến tình hình Biển Đông và khẳng định rằng Mỹ sẽ tiếp tục thách thức lập trường của Bắc Kinh, nơi mà theo ông: “Những hòn đảo không thuộc về Tàu Cộng”.
Ngày 28/1/2016, phát ngôn viên BQP/TC cũng đã đả kích nhận xét của Đô đốc Harris, bị cho là “hoàn toàn thiếu hiểu biết thông thường về lịch sử”. Theo BQP/TC, duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông là công việc của Bắc Kinh và các nước ASEAN, do đó “không cần đến các nước bên ngoài khu vực can thiệp, chưa kể đến việc đưa ra những nhận xét ngu dốt”. Phản ứng gay gắt của Bắc Kinh tương ứng với những tuyên bố của Đô đốc Harris, theo đó trong vấn đề biển đảo, Tàu Cộng mới chính là tên xâm lược tiềm tàng nguy hiểm”.
Ngày 30/1/2016, một chiến hạm Mỹ đi qua vùng biển TC có yêu sách chủ quyền ở Biển Đông trong hoạt động “tự do hàng hải” bị Bắc Kinh lên án là “một hành vi sai trái nghiêm trọng”. Ông Jeff Davis – người phát ngôn Ngũ Giác Đài – cho biết: Sự băng qua của chiến hạm USS Curtis Wilbur, một khu trục hạm trang bị phi đạn điều hướng, có mục đích chấp hành quyền quốc tế để đi qua những hải lộ quan trọng như vậy. Chiến hạm nầy đã băng qua bên trong phạm vi 12 hải lý của Đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa là nơi tranh chấp chủ quyền giữa VN, TC và Đài Loan.
Tại Bắc Kinh – người phát ngôn BQP – nói rằng: Mỹ đã phá hoại hòa bình và ổn định ở Biển Đông qua hành động này là hành động thứ nhì mà Hải quân Mỹ đã thực hiện trong khu vực kể từ tháng 10/2015. Còn phát ngôn viên Davis của BQP Mỹ nói rằng, chiếc hạm của Mỹ đã thực hiện “một hoạt động tự do hàng hải ở Biển Đông.”
Bắc Kinh chỉ biết phản đối bằng mồm, vì biết rằng lực lượng Hải quân Tàu Cộng chưa phải là đối thủ của Hải quân Hoa Kỳ. Nếu TC có hành động khai hỏa trước nhắm vào các tàu hải quân Mỹ thì họ sẽ sa vào bẫy rập của Mỹ giăng ra. Các nhóm căn cứ quân sự của Hoa Kỳ đang bao vây Hoa Lục sẽ phản ứng nhanh chóng, triển khai lực lượng trả đũa quyết liệt. Những HKMH, máy bay trinh sát, chiến đấu cơ, tàu ngầm hạt nhân…được phối trí lực lượng, bổ sung và tăng cường tùy theo tình hình tại những căn cứ chiến lược đang bao vây TC như sau:
[1] CĂN CỨ HẢI QUÂN YOKOSUKA:
Căn cứ hải quân Yokosuka là một trong những căn cứ lớn nhất khu vực Đông Á là nơi tập trung các đội tàu chiến mạnh mẽ nhất của lực lượng Phòng vệ Nhật bản (JSDF) và nhóm tàu chiến và chiến đấu cơ các loại Hạm đội 7 Thái Bình Dương của Mỹ.
Căn cứ Yokosuka nằm ở cửa ngõ vịnh Tokyo, cách Thủ đô Tokyo 65 km về phía Nam. Các nhóm tàu chiến Mỹ triển khai ở căn cứ Yokosuka gồm: Nhóm tàu tấn công chủ lực là HKMH USS Ronald Reagan (CVN-76) và hạm đội tàu khu trục số 15, tàu khu trục USS McCamphell (DDG-85) trang bị hệ thống tác chiến Aegis. Nhóm tàu khu trục lớp Atago của Nhật Bản cũng được trang bị hệ thống chiến đấu Aegis.
Tàu khu trục Onami (DD-111) của Lực lượng Phòng vệ biển Nhật Bản, nó thuộc lớp tàu khu trục tên lửa Takanami, có lượng giãn nước 6.400 tấn, trang bị tên lửa phòng không tầm trung RIM-162, tên lửa chống hạm type 90. Tàu ngầm hiện đại nhất Nhật Bản – lớp Soryu tại căn cứ. Tàu tuần dương tên lửa USS Chancellorsville (CG-62) và McCampbell (DDG-85) của hải quân Mỹ tại cầu cảng.
Tàu khu trục tên lửa JDS Akizuki (DD-115) của JMSDF, nó được thiết kế để hộ tống các tàu chở trực thăng Hyuga và Izumo, bảo vệ an ninh cho tàu khu trục Aegis như Kongo và Atago. Nó có lượng giãn nước tới 6.800 tấn, trang bị bệ phóng 32 ống Mk41 chứa tên lửa phòng không RIM-162.
Ngày 31/1/2016, BQP Nhật Bản thông báo đã tăng gấp đôi số lượng máy bay chiến đấu F-15 trên đảo Okinawa gần quần đảo Senkaku trên biển Hoa Đông. Theo AFP, BQP Nhật cho biết hiện số lượng máy bay F-40 của Lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản (ASDF) đã tăng gấp đôi lên đến 40 chiếc. Thứ trưởng Quốc phòng Nhật Kenji Wakamiya tuyên bố: “Đây là tiền tuyến quốc phòng của chúng ta.”
[2] CĂN CỨ ĐẢO GUAM:
Guam là siêu căn cứ quân sự của Mỹ tại TBD. Các chiến dịch quân sự của Mỹ chống Nhật Bản trong Thế chiến II. Ngày nay, đảo nầy trở thành căn cứ Không quân & Hải quân lớn nhất của Mỹ ở Thái Bình Dương, khi quân đội Mỹ chiếm đóng trên 30% diện tích của đảo. Hiện tại có 7.500 binh sĩ Mỹ đang trú đóng tại đảo Guam. Trong tương lai, đảo Guam đang được trang bị để đón nhận tới 18.000 quân nhân cùng với 19.000 thân nhân của họ. Guam nằm cách Tokyo, Manila khoảng 3 giờ bay, Sydney khoảng 6 giờ bay…
Để đối phó với những nguy cơ từ sự trỗi dậy đầy tham vọng của Tàu Cộng và một Bắc Triều Tiên bất thường, vì vậy Mỹ quyết mở rộng căn cứ đảo Guam. Theo thông tin được Jane’s Defence Weekly (Anh), với nhiệm vụ nặng nề đó, đảo Guam sẽ là một căn cứ quân sự tối quan trọng trong “chiến lược tái cân bằng Châu Á – TBD” của Washington. Để thực hiện chiến lược này, ngay từ tháng 4/2013, Hải quân Mỹ tuyên bố tàu ngầm hạt nhân tấn công lớp Los Angeles thứ 4 mang tên Topeka đến căn cứ Hải quân Guam, gia nhập nhóm tàu ngầm 3 chiếc trước đó là Chicago, Key West và Oklahoma City.
Trang bị quân sự lớn nhất của căn cứ hải quân Guam là tàu chi viện tàu ngầm hải quân Mỹ mang tên Frank Cable. Chỉ huy căn cứ Guam là Đô đốc Mike Vaude, phụ trách điều động 5.900 binh sĩ lực lượng hải quân và quan chức dân sự, về lực lượng Không quân ở Guam, cụ thể là căn cứ Anderson, thường xuyên có sự hiện diện của B-52, B-1B hay B-2. Từ năm 2010, Anderson còn được trang bị máy bay không người lái RQ-4 Block 30 Global Hawk. Ngoài ra, 4 máy bay tiếp dầu trên không KC-135.
Để đối phó với mối đe dọa của Bắc Triều Tiên, tháng 4/2013 quân đội Mỹ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa THAAD tại đảo Guam, hệ thống nầy được bố trí ở khu vực Tây Bắc của đảo Guam.
[3] NHÓM CĂN CỨ ĐÔNG NAM Á:
Nhóm căn cứ Đông Nam Á gồm các căn cứ Subic, Clark của Philippines làm nòng cốt là một vòng trong mối quan hệ “chuỗi đảo” của Mỹ. Ngũ Giác Đài nhận định rằng, Philippines là một đoạn yếu nhất trong “chuỗi đảo thứ nhất” bao quanh TC, eo biển Bashi qua Philippines và Đài Loan là đường tắt để tàu ngầm TC vào ra Thái Bình Dương.
Ngày 26/1/2016, Tòa án Tối cao Philippines quyết định “Hiệp định tăng cường Hợp tác Quốc phòng” (EDCA) phù hợp với Hiến pháp”.Cùng ngày, tàu ngầm hạt nhân tấn công nhanh lớp Los Angeles của Mỹ cũng đã đến vịnh Subic.
Gần đây, Mỹ còn thiết lập căn cứ hải quân Changi tại Singapore: phía Tây có thể tới Ấn Độ Dương, biển Arab để tăng cường hổ trợ quân đội Mỹ tại vịnh Ba Tư. Phiá Đông có thể giám sát tình hình Biển Đông và eo biển Đài Loan bất kỳ lúc nào và giúp cho quân đội Mỹ liên kết một tuyến “liên hoành” gồm Nhật Bản – Hàn Quốc – Okinawa – Đài Loan – Philippines – Singapore hoàn chỉnh.
[4] CĂN CỨ DIEGO GARCIA:
Đảo san hô Diego Garcia có diện tích lớn nhất trong Quần đảo Chagos là một phần của Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh (BOIT), một lãnh thổ hải ngoại của Anh. Đảo nầy nằm ở vùng trung tâm Ấn Độ Dương, cách 1.600 km về phía Nam của bờ biển Ấn Độ và Sri Lanka. Từ năm 1973, đảo Diego Garcia đã được dùng làm căn cứ quân sự của Hoa Kỳ và Vương quốc Anh. Nguyệt san Choise tháng 8/2015 của Nhật, có đang bài viết với chủ đề “Tàu Cộng rơi vào vòng bao vây ở Ấn Độ Dương”. Hợp tác chính trị & quân sự của 3 nước Mỹ – Ấn – Australia nhằm bao vây TC đang được thúc đẩy với tốc độ nghiêm trọng. Vấn đề Biển Đông, Bắc Kinh đắc chí coi thuờng VN, Philippines và “luật pháp quốc tế”, nhưng thực tế quyền lực sinh sát nằm trong tay của 3 cường quốc kể trên.
Từ khi TC liên kết các cảng biển như Sittwe của Myanmar, Chittagong của Bangladesh, Hambantota của Sri Lanka, Gwadar của Palistan để bảo đảm tuyến đuờng biển huyết mạch. Mỹ đã cảnh báo cho rằng, TC đang xây dựng “chuỗi ngọc trai” bao vây Ấn Độ. Vì vậy, căn cứ Mỹ ở đảo Diego Garcia nằm ở vị trí trung tâm có thể kiểm soát chặt chẽ hai mặt đông – tây của Ấn Độ Dương. Mỹ chuyển trọng điểm chiến lược từ Trung Đông & Trung Á tới Châu Á-TBD để có đủ khả năng ngăn chận và kềm chế TC ở Biển Đông cho tới Ấn Độ Dương.
Căn cứ Diego Garcia có phi đạo dài hơn 3.600m, bãi đậu máy bay rộng 370.000 m2, có thể sử dụng cho hơn 100 chiến đấu cơ. Đây là căn cứ quân sự duy nhất có máy bay ném bom chiến lược không cần tiếp nhiên liệu mà vẫn có thể tiến hành can thiệp quân sự đối với phía Đông & Tây bán cầu. Trong chiến tranh vùng Vịnh năm 2003, 6 máy bay ném bom B-2 đã bí mật triển khai tới Diego Garcia. Cảng Diego Garcia có một cầu tàu cơ giới, với 2 tuyến giao thông nước sâu có thể neo đậu tàu HKMH, tàu ngầm hạt nhân…Có thể nói, căn cứ Diego Garcia đã trở hành đảo Guam thứ 2 của Mỹ tại Ấn Độ Dương.
[5] NHÓM CĂN CỨ Ở AUSTRALIA:
Chiến lược Ấn Độ Duơng của Mỹ tăng cường mối quan hệ Mỹ – Australia làm trọng tâm ổn định khu vực này. Tháng 11/2011, TT Obama tuyên bố triển khai 2.500 binh sĩ TQLC ở cảng Darwin. Australia còn đồng ý mở rộng phạm vi  sử dụng căn cứ hải quân Stirling ở gần cản Perth và đồng ý xây dựng căn cứ ở quần đảo Cocos ở Ấn Độ Dương. Tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa đạn đạo Michigan lớp Ohio của hải quân Mỹ đã tới căn cứ Stirling. Hiện cơ sở căn cứ quân sự Mỹ tại Australia không có nhiều, chủ yếu là trạm dẫn đường, trạm theo dõi hàng không, trạm thông tin liên lạc của hải quân, máy bay chống ngầm P-8 và máy bay trinh sát không người lái Global Hawk tại đảo Cocos.
BẮC KINH PHẢN ĐỐI BẰNG MỒM “VÔ HIỆU”:
Một ngày sau khi Washington điều động một tàu chiến tiến đến gần đảo nhân tạo được Bắc Kinh xây dựng bất hợp pháp. Phản ứng bằng mồm dữ dội của các cơ quan truyền thông chính thức bùng ra sau khi Mỹ cam kết sẽ tiếp tục điều động nhiều tàu chiến đến khu vực“tự do hàng không và hàng hải” trên Biển Đông, sau khi tàu khu trục USS Lassen, trang bị phi đạn dẫn đường tiến vào trong phạm vi 12 hải lý gần ít nhất một trong những hòn đảo đang tranh chấp.
Bất chấp sự phẫn nộ của giới truyền thông, phản ứng của chính phủ Bắc Kinh chỉ giới hạn trong các tuyên bố phản đối bằng mồm với lời lẽ gay gắt hơn là có hành động cương quyết nào ở Biển Đông. Sự kiện Bắc Kinh không dám đối đầu với hải quân Hoa Kỳ gây bất mãn cho nhiều mạng truyền thông xã hội của TC. Một dân cư mạng than thở trên mạng xã hội Sina Weibo rằng: “Họ đi quanh nhà của chúng ta, thế mà chúng ta chỉ biết hét to qua cửa sổ”. Một cư dân mạng khác nói: “Thực là một trò hề khi mà chúng ta chỉ tìm cách ngăn không cho Mỹ xâm phạm chủ quyền của TQ ở Biển Đông bằng một lời cảnh báo”. Phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao Lục Khảng cho biết, các tàu chiến của Mỹ vào vùng biển TQ “bất hợp pháp” và nói thêm rằng, chính quyền TQ đã theo dõi và cảnh báo. Cảnh báo bằng mồm vô hiệu! Mới đây ngày 30/1/2016, chiếc hạm USS Curtis Wilbur đã băng qua bên trong phạm vi 12 hải lý của đảo Tri Tôn để thực hiện “một hoạt động tự do hàng hải ở Biển Đông”. Hoa Kỳ có quyền tự do lưu thông hàng không, hàng hải ở bất cứ nơi nào mà luật pháp quốc tế cho phép.
Đây là chuyến tuần tra Biển Đông thứ nhì của tàu chiến Mỹ trong mấy tháng gần đây. Đảo Tri Tôn là một trong nhiều địa điểm tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, gây căng thẳng giữa TC và các nước láng giềng mà Mỹ cũng có lợi ích trong khu vực, vì Biển Đông là tuyến đường thương mại quan trọng đối với giao lưu thương mại toàn cầu. Vì vậy, chuyến tuần tra Biển Đông lần nầy, tập trung vào đảo Tri Tôn là một phần nằm trong chiến luợc của Ngũ Giác Đài nhằm thách thức và gây áp lực Bắc Kinh tuân thủ các luật pháp chuẩn mực quốc tế. Tuyên bố của BQP Mỹ cho biết: “Những tuyên bố chủ quyền tham lam quá mức của Bắc Kinh đối với đảo Triton là không phù hợp với luật quốc tế, được phản ảnh trong Công ước LHQ về Luật Biển (UNCLOS)”.
Tạp chí The Economist lưu ý: “Điều đáng lo ngại là Bắc Kinh đang dần mở rộng sự hiện diện của TC cho đến khi sự tthống trị Biển Đông trở thành một thực tế không thể tranh cải” mà theo tôi nghĩ, Bắc Kinh đang áp dụng chiêu “bất chiến tự nhiên thành” hay chiêu “để lâu cứt trâu hoá bùn”. Mỹ và các nước ven Biển Đông đã không ngừng lên tiếng phản đối hành động bồi đấp xây dựng bất hợp pháp và quân sự hóa các đảo nhân tạo mà TC đang xây dựng ở phía Nam Biển Đông. Theo Reuters, trước cuộc tuần tra Biển Đông lần đầu tiên vào cuối tháng 10/2015, Ngũ Giác Đài đã chuẩn bị kế hoạch sẵn sàng hành động từ nhiều tháng trước, nhưng đã bị Tòa Bạch Ốc nhiều lần trì hoãn.
Các tác giả Michael J. Green, Bonnie S. Glasser và Gregory B. Poling có một bài viết đăng trên CSIS, nhận định rằng: “Chiến lược tuần tra của Hải quân Mỹ hiện nay nhằm mục đích khẳng định quyền “tự do hàng hải” (FON), để bảo đảm rằng Hải quân, lực lượng bảo vệ bờ biển và các tàu dân sự Mỹ…duy trì quyền tự do đi lại không hạn chế ở vùng biển mà Luật pháp Quốc tế cho phép”.
Nhà phân tích John Garnaut cũng viết trên tờ The Age rằng: “Các viên tướng diều hâu của PLA, muốn chúng ta tin rằng, Chủ tịch Tập Cận Bình có nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân để bảo vệ niềm tự hào dân tộc ở Biển Đông. Họ thề sẽ tấn công phủ đầu bất kỳ tàu nước ngoài nào thách thức chủ quyền lãnh thổ (ăn cướp) của TC, gần 5 hòn đảo nhân tạo mà Tập Cận Bình đã cho bồi đấp bất hợp pháp ngoài khơi bờ biển VN & Philippines.”
Đây là lý do vì sao Washington đã tỏ ra thận trọng với chuyến tuần tra Biển Đông bằng tàu chiến USS Lessen vào tháng 10/2015. Về việc nầy, Bắc Kinh đã không dám phản ứng mạnh mẽ mà chỉ đưa ra phản ứng bằng mồm, tuyên bố lên án thông qua Tân Hoa Xã.
Cuộc tuần tra bằng tàu chiến USS Curtis Willbur của Mỹ vào vùng biển tranh chấp xung quanh đảo Tri Tôn cũng chỉ vấp phải phản ứng khá nhẹ nhàng qua Tân Hoa Xã rằng: “Hành động nói trên của Mỹ đã vi phạm nghiêm trọng luật pháp (luật rừng) của Tàu Cộng, phá hoại hòa bình, an ninh trật tự và làm xói mòn hòa bình và ổn định của khu vực. BQP Tàu Cộng cực lực phản đối hành động này của Hoa Kỳ”.
Về phản ứng của TC, nhà phân tích Garnaut viết trên tạp chí The Age rằng: “Trái với những gì mà mà chúng ta chờ đợi, Tập Cận Bình không muốn mạo hiểm tất cả mọi thứ để chống lại sức mạnh quân sự của Hoa Kỳ.” Điều nầy đã chứng tỏ rằng, Bắc Kinh hèn nhát chỉ dám phản đối bằng “pháo mồm”, đời nào dám “đấu lực” với Hải -Không quân hùng mạnh của Hoa Kỳ.
Reuters dẫn lời của Lục Khảng , người phát ngôn BNG Tàu Cộng, trong cuộc hợp báo ngày 1/2/2016 rằng: “Thực tế, cái gọi là kế hoạch và hành động vì tự do hàng hải mà Mỹ duy trì trong nhiều năm không phù hợp với luật pháp quốc tế công nhận”. Theo Lục Khảng, việc Mỹ điều tàu vào vùng 12 hải lý quanh đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa của VN, đã phớt lờ quyền hàng hải, an ninh và chủ quyền của nhiều quốc gia ven biển, gây tổn hại nghiêm trọng tới hoà bình và ổn định khu vực”.
Lục Khảng lý luận một cách ngây ngô và ngu dốt cho rằng: “Bản chất của nó là đẩy mạnh quyền bá chủ trên biển của Mỹ dưới tên gọi là tự do hàng hải, điều mà đa số các nước trong cộng đồng quốc tế phản đối, đặc biệt là các nước đang phát triển”.
Lục Khảng cũng như Tập Cận Bình đuối lý nên phát ngôn bừa bải, ngang ngược, lật lọng và bố láo hòng đánh lừa dư luận. Sau khi tàu USS Curtis Wilbur của Mỹ tuần tra đảo Tri Tôn, liền khi đó, Australia và Nhật Bản, Philippines lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ hoạt động tuần tra của Mỹ:
  • Bộ trưởng BQP Australia Marise Payne nhấn mạnh: “Washington đang duy trì “luật pháp quốc tế”.
  • Chánh văn phòng Nội các Nhật Bản Yoshihide Sug cho rằng: “Việc cộng đồng quốc tế hợp tác để bảo vệ các vùng biển mở, tự do và hòa bình là cực kỳ quan trọng.
  • Liên minh châu Âu ủng hộ Mỹ tuần tra các đảo nhân tạo mà Bắc Kinh đã xây dựng trái phép ở Biển Đông.
  • Lê Hải Bình, người phát ngôn BNG Việt Nam, khẳng định chủ quyền không tranh cãi của VN đối với quần đảo Hoàng Sa cũng như Truờng Sa, tôn trọng quyền đi qua vô hại ở Hoàng Sa, đồng thời đề nghị tất cả các nước đóng góp tích cực và thiết thực vào việc duy trì hoà bình và ổn định ở Biển Đông, tôn trọng luật pháp quốc tế.
  • Tổng thống Philippines Benigno Aquino cũng ra tuyên bố hưởng ứng tương tự: “Tôi cho rằng mọi người đều hoan nghênh sự cân bằng về quyền lực. Một khi chiến hạm Mỹ tuân theo các luật lệ Quốc tế, chúng tôi không thấy có vấn đề gì trong việc các tàu này đi qua. Nếu nói ủng hộ tự do hàng hải mà lại tìm cách ngăn cản các tàu khác thì có vẻ không phù hợp”.
Trong khi đó, Bắc Kinh không che giấu tham vọng dùng sức mạnh Hải quân để thâu tóm Biển Đông. Bản đồ “đường lưỡi bò” phi lý và phi pháp do Bắc Kinh tự biên tự diễn xâm phạm nghiêm trọng EEZ của các nước ven Biển Đông. Nếu các nước bị Tàu Cộng xâm phạm chủ quyền không lên tiếng phản đối, Philippines và Malaysia sẽ mất khoảng 80% vùng đặc quyền kinh tế EEZ, VN mất khoảng 50%, Brunei mất khoảng  90% và Indonesia mất khoảng 30% EEZ.
Ngày 25/11/2015, Tập Cận Bình tuyên bố rằng, việc tái cơ cấu  quân GPNDTQ (PLA) nhằm mục đích khắc phục những nhược điểm nghiêm trọng để ngang bằng với quân đội Hoa Kỳ. Lực lượng Hải – Không quân chiến lược của TC được Bắc Kinh thổi phòng thành con“ngáo ộp” chỉ nhằm đe dọa các nước ven Biển Đông và nó chưa đủ lực để đối phó với Hải – Không của Hoa Kỳ, đó là chưa kể đến đồng minh truyền thống của Hoa Kỳ tại châu Á-TBD như Nhật Bản – Ấn Độ – Australia.
ẤN ĐỘ MUỐN THÁCH THỨC SỨC MẠNH QUÂN SỰ VỚI TÀU CỘNG:
Năm 2016, được xem là thời điểm đánh dấu sự hoán đổi vị trí giữa 2 cường quốc quân sự nằm trong Top 3 châu Á là Ấn Độ và Tàu Cộng. Trong khi Tàu Cộng trên đà suy thoái trên mọi mặt trận từ kinh tế, TTCK, bong bóng bất động sản tan vỡ, dòng vốn bị rút ra ồ ạt, nợ xấu, nợ công…ngược lại Ấn Độ thì lại ung dung bước vào thời kỳ tăng trưởng mạnh nhất của mình. Dòng vốn đầu tư đang ồ ạt rút khỏi TC để một phần lớn trong số đó tràn về Ấn Độ là biểu hiện cho sự thay đổi về vị thế kinh tế, nó cho thấy Ấn Độ đang nổ lực rút ngắn khoảng cách với Tàu Cộng về quy mô nền kinh tế.
So với TC, Ấn Độ còn vượt mặt TC về công nghệ đóng tàu sân bay. Các lĩnh vực tiềm năng mà Ấn Độ có thể xuất cảng trên thị trường vũ khí là chiến hạm, trực thăng và chiến đấu cơ. Trong kế hoạch phát triển kinh tế đất nước, ông Modi muốn ngành công nghệ quốc phòng trở thành một mũi nhọn của nền kinh tế, vừa thúc đẩy sản xuất trong nước, vừa hướng tới xuất cảng giống như mô hình ngành công nghiệp quốc phòng của Nga.
Một trong những thương vụ gần đây nhất là việc Ấn Độ xem xét nhập cảng công nghệ chế tạo giữa chiến đấu cơ Rafale của Pháp và Eurofighter Typhoon của Anh hay công nghệ chế tạo tên lửa Brahmos hợp tác với Nga. Mới đây, Nga và Ấn Độ đã đạt thỏa thuận về việc tiếp tục thực hiện các công việc liên quan đến chế tạo máy bay tiềm kích thế hệ 5 PAK FA và mỗi bên sẽ chi 4 tỷ USD để thực hiện dự án này.
Ngoài ra, Ấn Độ còn có thể đàm phán mua lại công nghệ khí tài quân sự từ các nước có uy tín cao về công nghệ quốc phòng như Hoa Kỳ, Đức, Pháp hay Anh để có đủ sức cạnh tranh với “hàng nhái” TC vốn phần lớn là sao chép kỹ thuật của Nga. Vì thế, có thể dự đoán trong tương lai gần, Ấn Độ hoàn toàn có thể vượt mặt TC trên thị trường vũ khí giá rẻ trên thế giới. Trong khi Tàu Cộng bị  bao vây và cô lập; ngược lại, Ấn Độ có lợi thế là liên minh với Nga, Hoa Kỳ, Nhật…Hiện nay, Ấn Độ tăng cường quan hệ chiến lược chặt chẽ 4 bên với Hoa Kỳ – Nhật Bản – Australia để liên kết đối phó với tham vọng bành trướng, bá quyền của Tàu Cộng ở Biển Đông và Ấn Độ Dương.
Vì sao bọn lãnh đạo Bắc Kinh chỉ dám phản đối bằng mồm khi tàu chiến Hải quân Hoa Kỳ tuần tra Biển Đông, mà không có một hành động phiêu lưu quân sự nào chống lại Hải quân Hoa Kỳ? Sau đây là những nguyên nhân chính: “biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”, theo chiến lược gia Tôn Tử:
  • Theo hãng tin Reuters Anh ngày 28/1/2016 cho biết, BQP Tàu Cộng nói rằng, nước nầy đang tồn tại yếu điểm với so với Mỹ và các nước phương Tây về công nghệ quân sự. Do vấn đề động cơ, các máy bay chiến đấu J-20 và J-31 của TC không thể tuần tra siêu âm hoặc bay siêu âm khi không sử dụng nhiên liệu phụ trội như các đối thủ cạnh tranh F-22 và F-35 của Không quân Mỹ. Còn lâu, máy  bay chiến đấu “hàng nhái” của TC có thể so sánh được các chiến đấu cơ của Mỹ và Nhật.
  • Cuối tháng 1/2016, chiến đấu cơ tang hình ATD-X Shinshin của Nhật Bản sẽ bay thử nghiệm trượt trên mặt đất, tháng 2/2016 sẽ bay tới căn cứ Gifu thuộc thành phố Kakamigahara, tỉnh Aichi. Loại máy bay này đã sử dụng nhiều công nghệ mũi nhọn. Hãng tin Kyodo Nhật Bản ngày 27/12/2015 dẫn nguồn tin từ BQP Nhật Bản cho biết, ATD-X Shinshin được tập đoàn Công nghiệp nặng Mitsubishi chế tạo. Thân máy bay dài 14,2 m, rộng 9,1 m, cao 4,5 m, sử dụng động cơ do Công ty IHI Nhật Bản sản xuất.
  • Mỗi chiếc tàu ngầm hạt nhân Ohio mang hơn 154 tên lửa hành trình Tomahawk. Tầm bắn từ 1.300 – 2.500km, nó có thể bắn trúng đích các mục tiêu cố định hoặc bán cố định với bán kính mục tiêu (CEP) chỉ từ 3 tới 5 mét. Tên lửa được trang bị đầu đạn thuốc nổ nặng 450 kg đủ sức công phá mọi công sự phòng ngự kiên cố nhất (nó có thể lắp đầu đạn hạt nhân khi cần). Tomahawk có thể tấn công mục tiêu theo kiểu phóng từ trên cao xuống hoặc tấn công từ bên hông hoặc nổ chụp từ trên cao, tạo xung lực phá hủy các mục tiêu trên mặt đất với đường kính rộng lớn.
  • Hải quân Hoa Kỳ hiện có 73 tàu ngầm hạt nhân, trong đó có 18 tàu lớp Ohio, tổng cộng mang tới 2.772 tên lửa hành trình Tomahawk. Chỉ cần một chiếc tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio mang một số lượng vũ khí hủy diệt có sức công phá bằng tất cả số bom đạn trong Thế chiến II, nó đủ sức biến Trung Hoa Lục Địa thành thời kỳ đồ đá và dễ dàng xóa sổ mấy cái đảo nhân tạo của Bắc Kinh xây dựng bất hợp pháp trên Biển Đông
HOA KỲ CHIẾM THẾ THƯỢNG PHONG Ở BIỂN ĐÔNG:
Thực tế mà nói, không ai hiểu Tàu Cộng bằng Hoa Kỳ, chỉ riêng về mặt kỹ thuật quân sự so với Mỹ, Tàu Cộng chẳng là cái thá gì cả khi muốn thách thức và cạnh tranh địa vị  thống trị của Mỹ. Đành rằng TC đã có những bước tiến bộ vượt bực về kinh tế mấy năm trước đây được cả thế giới thán phục, nhưng hiện giờ thì nền kinh tế đó đang lao dốc không phanh.
Bộ máy truyền thông của Mỹ không ngừng thổi phòng lên mức quân sự của Tàu Cộng để trở thành “con ngáo ộp”, không ngừng giương oai diễn võ, hù dọa, bắt nạt các nước nhược tiểu ở khu vực Đông Nam Á, đường lưỡi bò phi pháp là do Tập Cận Bình tự vẽ bùa cho mình đeo, chẳng có một quốc gia nào trên thế giới công nhận. Tập Cận Bình háo thắng, quá kiêu căng tự phụ, tự chui đầu vào cái bẫy của Mỹ giăng ra tại Biển Đông.
Theo Gordon G. Chang, Hoa Kỳ đang chiếm thế thượng phong và đã đến lúc phải răn dạy Tàu Cộng, Hoa Kỳ đang mạnh mà Tàu Cộng đang suy yếu! Hãy đối thoại với TC như kẻ mạnh. Kể từ trung tuần tháng 6/2015, Bắc Kinh đã lộ ra những dấu hiệu suy sụp nghiêm trọng như TTCK sụp đổ, tiền tệ bị phá giá, nền kinh tế phát triển với chỉ số rất thấp, gần như không phát triển.
Kinh tế là động cơ của sức mạnh TC, nhưng bây giờ động cơ đó bị trục trặc. Các chiến lược gia TC bó tay, không ngăn chận nổi tốc độ lao dốc quá nhanh của nước nầy. 5 lần hạ thấp lãi xuất kể từ tháng 11/2015 và 4 lần hạ thấp tỷ lệ tiền tệ dự trữ trong ngân hàng kể từ tháng 2/2016 chẳng đem lại một hiệu quả nào cả cho việc kích thích phát triển kinh tế. Dùng tài chánh kích thích kinh tế được đề ra, cốt lõi là vì nhu cầu tiền tệ trong nền kinh tế TC đang suy giảm. Mặc dù giới chuyên gia cho rằng những khó khăn về kinh tế của TC chỉ là tạm thời, nhưng nhà cầm quyền Bắc Kinh đã không còn một biện pháp nào mới mẽ nữa để cứu vãn tình thế và Tập Cận Bình đang đẩy TC vào ngõ cụt vô cùng ảm đạm và sẽ phải chịu đựng suy thoái và suy kiệt kinh tế trầm kha trong 2 thập niên nữa.
Trong bài viết đăng trên Bloomberg, chuyên gia Micheal Schuman cho rằng, Bắc Kinh tuy có thể tránh một cuộc khủng khoảng toàn diện, nhưng không thể mãi tránh được những cơn đau. Micheal Schuman chuyên gia đã có hàng chục năm nghiên cứu về TC này chỉ ra rằng, hiện nay đồng NDT đang suy yếu và nếu cứ để như hiện nay sẽ còn mất giá hơn. Dòng vốn chảy ra đã đạt mức kỷ lục. Dự trữ ngoại tệ thì chạm đáy. TTCK Thượng Hải lao dốc không phanh đã quét sạch toàn bộ những gì mà họ thu được từ nhiều thập niên qua. Nghiêm trọng hơn, tầng lớp lãnh đạo vốn được đánh giá cao về khả năng điều tiết nhanh chóng, bây giờ cũng lắc đầu chán nản, bó tay không biết phải làm gì. Schuman nhận định, kết hợp của những yếu tố suy thoái kể trên thừa sức hạ gục bất kỳ một nền kinh tế đang lên nào. Chúng có khả năng đánh sập hệ thống ngân hàng, khiến tăng trưởng bốc hơi và thậm chí dẫn đến phá sản trên quy mô toàn quốc.
Theo chuyên gia Schuman, lịch sử rõ ràng không đứng về phía Bắc Kinh. Sau khi phân tích tất cả những cuộc khủng khoảng của các thị trường đang lên trong 30 năm qua. Hãng nghiên cưu Capital Economics (CE) đi đến kết luận: “Không một quốc gia nào với tỷ lệ private debt / GDP tăng 30% chỉ trong một thập kỷ mà không gặp vấn đề.” Khả năng “quả bom nợ” tăng tới 80% lên thành 200% trong thập kỷ qua, đang chờ ngày nổ tung ngày càng gia tăng, bởi chính Bắc Kinh thay vì tìm cách tháo ngòi nổ, lại nhồi nhét thêm thuốc nổ TNT vào quả bom cho nó nổ lớn hơn.
Chuyên gia Schuman còn cho rằng, Bắc Kinh chắc chắn phải cắn răng giảm mạnh quy mô nền công nghiệp nước nầy. Các công ty TC đang làm ra quá nhiều sắt thép, than, xi măng và nhiều nguyên liệu xây dựng khác và hậu quả đang dần được cảm nhận rõ nét. Cuối tháng 1/2016 vừa qua, Quốc Vụ Viện TC tuyên bố sẽ đẩy nhanh tiến trình giảm mạnh quy mô ngành công nghiệp sản xuất thép, như một biện pháp để cải tổ nền công nghiệp. Nhưng theo ông Schuman cái giá phải trả sẽ rất đắt. Viện Nghiên cứu & Tổ chức Công nghiệp Luyện kim Tàu Cộng (CMIPRI) ước tính, các đợt cắt giảm sắp tới sẽ khiến khoảng 400.000 công nhân thép mất việc và không chỉ riêng thép, các ngành công nghiệp sản xuất khác cũng sẽ chịu chung cảnh ngộ. Theo ước tính, cái giá phải trả để cứu vớt hệ thống ngân hàng Tàu Cộng có thể cần lên đến 7,7 ngàn tỷ USD, tức ¾ GDP Tàu Cộng trong năm 2014.
Ngoài việc nền kinh tế xuống dốc không phanh, yếu tố Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS  cũng đã thách thức ảnh hưởng của Bắc Kinh tại Đông Nam Á. Asia Times ngày 28/1/2016 đăng tải một bài viết của chuyên gia nổi tiếng Pakistan là Salman Rafi Sheikh rằng, việc tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS mở rộng địa bàn hoạt động sang Đông Nam Á đang thách thự nghiêm trọng đối với sự gia tăng ảnh hưởng của Bắc Kinh tại khu vực nầy.
Theo thiển nghĩ của tôi (tác giả), Thủ lĩnh Nhà nước Hồi giáo IS là Abu Bark al-Baghdadi phải hiểu rõ rằng, Nhà nước Hồi giáo IS sẽ không có cửa tồn tại nếu tiếp tục đối đầu với phương tiện chiến tranh tối tân và hiện đại hùng hậu của Nga – Mỹ và phương Tây. Nhà nước Hồi giáo IS chỉ có thể tồn tại trong danh dự là “xoay trục về phương Đông”, giúp các quốc gia đồng đạo SUNNI tại Tân Cương và liên kết với Tây Tạng & Mông Cổ chống lại tên Thực dân Đế quốc Tàu Cộng để giành độc lập dân tộc, diệt trừ mối hiểm họa DA VÀNG cho nhân loại. Khu tự trị Tân Cương nếu được giải phóng khỏi sự thống trị của Tàu Cộng, có thể Urumqi sẽ trở thành thủ phủ của Nhà nước Hồi giáo IS. Chiến lược “xoay trục về phương Đông” của Nhà nước Hồi giáo IS sẽ phù hợp với chiến lược “chia Tàu Cộng để trị” của Hoa Kỳ. Sự chuyển dịch địa bàn hoạt động của IS về hoạt động nội địa Hoa Lục chắc chắn sẽ được quốc tế ủng hộ, thay vì tiêu diệt.
Theo Salman Rafi Sheikh trong số các cường quốc phương Tây, Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất từ việc ủng hộ các nhóm kháng chiến quân trong khu vực chống lại Tàu Cộng. Theo các nguồn tin, “mạng lưới thánh chiến” Thổ Nhĩ Kỳ – Duy Ngô Nhĩ, ngoài việc gia tăng bạo lực trên khắp đất nước Tàu Cộng theo chiến thuật “hoa nở trong lòng địch”. Thông điệp chống TC đã được IS đưa ra trong một ca khúc mới bằng tiếng Tàu vào tháng 12/2015, với mục đích kích động những tay súng và phần tử ủng hộ sự hiện diện lớn hơn của IS tại khu vực này.
Tóm lại, sự tham lam quá đáng của Tập Cận Bình ở Biển Đông & Hoa Đông khiến Tàu Cộng bị quốc tế cô lập. Trong tình huống như vậy, Tàu Cộng cần Mỹ nhiều hơn là Mỹ cần TC, thời điểm nầy rất thuận lợi cho Hải quân Hoa Kỳ dằn mặt bản chất kiêu căng, tự phụ của Tập Cận Bình biết thế nào là lễ độ. Hành động Ngũ Giác Đài gia tăng điều động các tàu chiến Hải quân Hoa Kỳ đến những khu vực tự do hàng không – hàng hải trên Biển Đông tiến vào trong phạm vi 12 hải lý các đảo nhân tạo bất hợp pháp. Tập Cận Bình sẽ giận dữ, tru tréo phản đối bằng mồm: “Vô hiệu!”. Mấy con chó Bắc Kinh chỉ biết “sủa” hù dọa cho sướng mồm, đời nào dám cắn ai…nó chỉ dám cắn mấy con heo lãnh đạo ĐCSVN ngu ngốc và quá hèn mà thôi./.
         NGUYỄN VĨNH LONG HỒ

Comments

Popular posts from this blog

GUSTAVE COURBET Danh họa Pháp có nét vẽ táo bạo bức phá cả nề nếp luân lý, không ngụy tạo.

*Xem thêm về những tác phẩm mang tính bức phá và táo bạo của  Gustave Courbet   *tranh minh họa và nguồn sưu tầm :    ViVi VÕ Hùng Kiệt Trong lãnh vực hội họa Tây phương, bức tranh  L’Origine du Monde (Cội Nguồn Nhân Gian)  của Gustave Courbet  có một chỗ đứng riêng biệt. Được vẽ vào năm 1866, bức họa chỉ được chính thức trưng bày trong viện bảo tàng vào năm 1995. Nội dung táo bạo có thể giải thích vì sao tác phẩm đã bị cất giấu trong hơn một thế kỷ, bởi vì bức tranh không vẽ gì khác ngoài bộ phận sinh dục của phụ nữ. *-“Tôi chưa từng nhìn thấy một thiên thần, và tôi không thể vẽ điều không thấy”. Sinh thời họa sĩ Gustave Courbet từng thốt lên như vậy, khi người ta lên án bức “Cội nguồn trần thế”  (L’origine du monde)  của ông là “điếm nhục” và đủ mọi ngôn từ mô tả sự đồi trụy khác. Điều này cũng dễ hiểu, bởi ông vẽ bức tranh này vào năm 1866 và hơn một thế kỷ sau, vào năm 1995, nó mới được chính thức trưng bày tại Viện Bảo tàng Ors...

“Cưỡi lên đầu nhân dân còn kinh khủng hơn địa chủ, tư sản…!?”

Dân Trí Bùi Hoàng Tám 29-05-2015 (Dân trí) – Đó là lời nhận xét của Thiếu tướng Nguyễn Xuân Tỷ, Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bến Tre tại phiên thảo luận về việc sửa đổi Bộ luật hình sự chiều 26-5 được báo Tuổi trẻ bài “Bỏ tử hình tội tham nhũng, dân không chịu đâu” dẫn lời. (Minh họa: Ngọc Diệp) Bác Tỷ nói nguyên văn như sau: “Làm cán bộ mấy năm mà trong nhà có vài ba trăm tỉ đồng, thậm chí cả ngàn tỉ đồng thì lấy ở đâu ra nếu không tham nhũng. Có một đội ngũ giàu rất nhanh, cưỡi lên đầu nhân dân, còn kinh khủng hơn địa chủ, tư sản ngày xưa”. Có lẽ đây là lời nhận xét thẳng thắn nhất, quyết liệt nhất của một chính khách về việc giàu lên nhanh chóng của “một bộ phận không nhỏ” cán bộ, công chức thoái hóa, biến chất. Chỉ có mấy chữ biểu đạt về con số, ĐB Nguyễn Xuân Tỷ đã nói ra một điều tưởng như vô lý, đó là có hẳn một “đội ngũ” làm cán bộ có “mấy năm” mà trong nhà có “vài ba trăm tỉ” đồng, thậm chí cả “ngàn tỉ đồng” thì quả là khủng kh...

Cách làm nước chấm ngon

 Món ngon mà thiếu nước chấm chuẩn thì đúng là thật tệ. Hãy tự biết cách pha bát nước chấm ngon đúng điệu và làm nên linh hồn của món ăn. Bên cạnh thịt, tôm, cua, cá… thì tiết luộc cũng là một món ăn thơm ngon, bổ dưỡng mà nhiều gia đình thường chế biến trong mâm cơm hằng ngày của mình. Tuy nhiên, khi ăn tiết luộc, bạn phải chấm kèm với nước chấm riêng, nếu không thì món ăn sẽ rất nhạt nhẽo, vô vị và bạn sẽ không thể cảm nhận hết được sự ‘tinh túy’ của nó, cũng như là sự tinh tế trong ẩm thực Việt.  1. Cách làm nước chấm tiết luộc Nguyên liệu cần chuẩn bị: Nước mắm loại ngon Hạt tiêu: 1/4 thìa Mì chính: ¼ thìa Ớt: 1 – 2 quả Cách tiến hành: Bước 1: Có một điều đặc biệt cần lưu ý là bạn phải mua được một loại nước mắm thơm ngon, không quá mặn, màu sắc hài hòa, không quá đậm. Bởi nước mắm là thành phần quan trọng nhất quyết định đến độ ngon của nước chấm đấy nhé. Bước 2: Với ớt, bạn rửa sạch, rạch bỏ bớt hạt, bỏ cuống đi rồi thái lát thật nhỏ và mỏng chứ không c...