Skip to main content

CỔ XE TỨ-MẢ

Sau nhiều cân-nhắc, cầm lên đặt xuống, cuối-cùng thì Tập-con-trời cũng đưa ra được quyết-định chung-cuộc cho việc chọn bốn con ngựa ở xứ An Nam, dùng vào việc kéo cổ xe An Nam Đô Hộ Phủ. Ngựa-nghẽo thì không thiếu, ở xứ An Nam này thiên-triều đã gầy dựng được đàn ngựa bốn-triệu-rưởi con, trong số này đương-nhiên là có mạnh-yếu, hay-dở khác nhau, nhưng bốn con này tạm gọi là, được ưng-ý nhất trong thời-điểm hiện nay. Tàu Cộng đã chọn đươc 200 con có triễn-vọng trong bầy, lập thành tàu-ngựa đầu đàn. Từ tàu-ngựa đầu đàn này, Tàu Cộng sẽ chọn ra bốn con đễ kéo cổ xe An Nam Đô Hộ Phủ. Thật ra, phẩm-chất kéo được cổ xe, hết dạ trung-thành và cai-quãn được cả đàn, thì trong đám ngựa này có nhiều, nhưng lòng yêu-ghét của chủ-nhân mới là yếu-tố quyế-định cho việc chọn lựa.
Kễ từ con ngựa đầu tiên là Hồ Chí Minh, cho đến đàn ngựa bốn-triệu-rưởi con như hiện nay, thì đó là một quảng đường dài. Thời Hồ Chí Minh gọi là xe độc-mả. Xe một-ngựa thì tất-nhiên cái gì cũng kém-cõi, sức một ngựa thì không kéo được nhiều người và nhiều hàng-hóa, vì vậy Tàu Cộng phãi nâng-cấp lên thành cổ xe tứ mả, đễ tăng hiệu-quả hoạt-động. Qua quá-trình sàng lọc, những Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy tập, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Hữu Đang… đều bị loại bõ. Cuối cùng thì Phạm Văn Đồng, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Lê Duẫn được chọn. Và Hồ Chí Minh lên chức xà-ích cũng gọi là mả-phu, được miễn việc mang ách kéo xe. Từ cổ xe ngủ-mả này, Tàu Cộng đã nắm được Việt Nam vào ngày 30 tháng Tư năm 1975.
Truyền-thống ‘xe bốn ngựa’ của đảng CSVN được duy-trì cho đến ngày nay, còn chức xà-ích thì bị hũy-bõ. Tàu Cộng lấy cớ rằng: Tứ-mả-xa không có xà-ích, sẽ nêu bật được tinh-thần bình-đẳng ‘dân-chủ đến thế là cùng’. Lý-do thật-sự ở phía sau Tàu Cộng không chịu nói ra: Hồ Chí Minh là người Tàu nên được giữ chức xà-ích, còn cái đám Giao-chỉ-mả thì vỉnh-viển không được làm xà-ích, vì như vậy sẽ làm bẩn chức-vụ mả-phu.
Từ ngủ-mả-xa đến tứ-mả-xa, dần-dần sau đó giống ngựa kéo xe đã bị thóai-hóa, không còn giữ được phẩm-chất của loài ngựa chuyên-dụng này. Theo như thực-trạng hiện nay, thì phãi gọi là ‘tứ-lư-xa’ mới đúng thực-chất. ‘Cổ xe bốn lừa’, cái tên gọi nghe cũng không tệ lắm! Tôi nghe nói: Con ngựa giao-cấu với con lừa thì sanh ra con la. Trong tương-lai, ‘tứ-lư-xa’ có thễ sẽ chuyễn thành ‘tứ-la-xa’? Xe một ngựa, xe năm ngựa, xe bốn ngựa, xe bốn lừa, xe bốn la. Hình như lịch-sử Đảng đang có chiều hướng đi xuống, không biết nên mừng hay nên lo cho ông chủ Tập-con-trời.
Xe tứ-mả là loại xe dùng sức của bốn con ngựa  đễ kéo chiếc xe tiến về phía trươc, điều này là bình-thường và trên Thế-giới ai cũng biết là như thế, kễ cả đứa con nít. Nhưng ở xứ An Nam Đô Hộ Phủ thì ‘cổ xe tứ-mả’ có một ngôi-vị tôn-kính và cao-trọng đặc-biệt, nó được gọi là ‘tứ-trụ đội thiên-triều’. Người dân ở xứ này, nếu có lời nói và cữ-chĩ vô-tình thiếu kính-trọng đối với ‘cổ xe tứ-mả’, thì bị đòn-vọt và tù-giam ngay-lập-tức. Còn tên mả-phu Hồ Chí Minh thì được tôn thờ như thần-thánh. Trong các chùa-chiền quốc-doanh, ảnh của y được đặt trên bàn thờ và trước cả hình và tượng của chư Phật. Trong xả-hội, ảnh của Hồ Chí Minh được đặt ở bàn thờ gia-tiên, phía trước bài-vị của ông bà, cha mẹ là việc bình-thường, hiện nay việc làm này đã giãm nhiều, nhưng còn một số gia-đình chưa bõ được thói quen kỳ-quái này.
Đối-chiếu cách gọi tên:
Thuần Tàu: Nhất-mả-xa, ngủ-mả-xa, tứ-mả-xa, tứ-lư-xa, tứ-la-xa. (Tiếng Tàu gọi con la là gì, tôi thật-sự không biết.)
Một Việt hai Tàu, ái-nam ái-nử: xe độc-mả, xe ngủ-mả, xe tứ-mả, xe tứ-lư, xe tứ-la.
Thuần Việt : Xe một ngựa, xe năm ngựa, xe bốn ngựa, xe bốn lừa, xe bốn la.
Thì ra, cái xe do bốn con ngựa kéo, tầm-thường như vậy mà cũng gợi ra nhiều điều đáng ngẫm-nghĩ.
Từ ngựa-sắt của Phù Đổng Thiên Vương đánh tan giặc Ân, cho đến bốn-con-lừa-kéo-xe hiện nay, Ịịch-sử Việt Nam đã chuyễn dòng một cách kỳ-quặc, chĩ có một cách giãi-thích duy-nhất: Hồ Chí Minh là người Tàu, đã nhận được mệnh-lệnh là phãi hũy-diệt Việt Nam bằng bất-cứ giá nào. Và hắn đã thành-công.
Trên đời có lắm thứ xe.
Riêng xe bốn ngựa ê-chề Việt Nam.
Nước Nam đứng bốn ngàn năm.
Tới trào Việt Cộng thì nằm ngay đơ.
Từ khi có sử đến giờ.
Tới nay mới thấy ngựa-lừa lên ngôi.
Ới, Hùng Vương, Quốc tổ ơi!
Làm sao loại bõ đám dòi Việt-gian?
quandannambo@yahoo.com.sg
Cập-nhật:
Ngày 04/04/2016 Tập-con-trời quyết-định thay con ngựa Thủ-bạ Phan Thị Kim Liên bằng con ngựa chiến Tây Môn Tỵ, Tỵ ở đây có nghỉa là con rắn. Như vậy, cổ xe tứ-mả sẽ toàn ngựa đực, sức kéo của nó chắc-chắn là rất mạnh. Và như vậy, cái kế-hoạch Môi Răng Hợp Nhất sẽ hoàn-thành trước thời-gian đã dự-kiến là điều không thễ tranh cãi.
Việc thay ngựa giử vòng này gây nhiều băn-khoăn cho tàu ngựa Trung-ương. Hiên đang có cuộc đấu-đá rất quyết-liệt giửa nhóm ngựa đầu-đàn phía Nam và nhóm ngựa đầu đàn phía Bắc, ưu-thế đang nghiêng về phía bọn ‘chúng ông’. Hầu-như nhóm ngựa đầu-đàn phía Nam đã bị loại hoàn-toàn ra khõi tàu ngựa Trung Ương, việc này được thực-hiện bỡi ông chủ vỷ-đại là Tâp Cận Bình đích-thân chĩ-đạo.
Số phận của những con ngựa đầu đàn phía Nam chưa biết sẽ về đâu? Có tránh khõi kế-hoạch “đập ruồi, đánh chó” phiên-bản Cả Lú, sao-y từ bản gốc “đã hổ đập ruồi” của Tập-con-trời. Đáng thương cho bọn lòng-tong, cá chốt phía Nam phãi chết oan hàng loạt vì cuộc húc nhau của hai nhóm đầu đàn, bò Nam trâu Bắc. Trâu Bắc nhờ cặp sừng dài và bén sẽ thắng trong cuộc chọi này.
Nhóm đầu-đàn phía Nam ngây-thơ, cứ tưỡng rằng Cả Lú sẽ dễ-dàng đễ cho hạ cánh an-toàn, yên thân hưỡng-thụ trên đống của-cải vơ-vét được từ máu-mở dân lành. Đừng có mơ! Các anh sẽ bị đánh bầm-giập, thậm-chí đến mất mạng, tài-sản các anh sẽ bị cướp sạch-sành-sanh, chĩ với một chiêu đơn-giản là ‘chống tham-nhũng’. Đám tay chân lòng-tong, cá chốt của các anh cũng bị vạ lây.
Cả Lú hứa vậy, nhưng mà không phãi vậy. Xưa nay, những trò bẽm mép, nham-hiểm, tráo-trỡ, độc-ác thì người phía Nam luôn thấp hơn người phía Bắc một cái đầu. Họ ở sát nách sư-phụ nên học được bí-kíp của thầy.
Ô-hô! Ai-tai!
quandannambo@yahoo.com

Comments

Popular posts from this blog

GUSTAVE COURBET Danh họa Pháp có nét vẽ táo bạo bức phá cả nề nếp luân lý, không ngụy tạo.

*Xem thêm về những tác phẩm mang tính bức phá và táo bạo của  Gustave Courbet   *tranh minh họa và nguồn sưu tầm :    ViVi VÕ Hùng Kiệt Trong lãnh vực hội họa Tây phương, bức tranh  L’Origine du Monde (Cội Nguồn Nhân Gian)  của Gustave Courbet  có một chỗ đứng riêng biệt. Được vẽ vào năm 1866, bức họa chỉ được chính thức trưng bày trong viện bảo tàng vào năm 1995. Nội dung táo bạo có thể giải thích vì sao tác phẩm đã bị cất giấu trong hơn một thế kỷ, bởi vì bức tranh không vẽ gì khác ngoài bộ phận sinh dục của phụ nữ. *-“Tôi chưa từng nhìn thấy một thiên thần, và tôi không thể vẽ điều không thấy”. Sinh thời họa sĩ Gustave Courbet từng thốt lên như vậy, khi người ta lên án bức “Cội nguồn trần thế”  (L’origine du monde)  của ông là “điếm nhục” và đủ mọi ngôn từ mô tả sự đồi trụy khác. Điều này cũng dễ hiểu, bởi ông vẽ bức tranh này vào năm 1866 và hơn một thế kỷ sau, vào năm 1995, nó mới được chính thức trưng bày tại Viện Bảo tàng Ors...

“Cưỡi lên đầu nhân dân còn kinh khủng hơn địa chủ, tư sản…!?”

Dân Trí Bùi Hoàng Tám 29-05-2015 (Dân trí) – Đó là lời nhận xét của Thiếu tướng Nguyễn Xuân Tỷ, Phó Giám đốc Học viện Quốc phòng, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bến Tre tại phiên thảo luận về việc sửa đổi Bộ luật hình sự chiều 26-5 được báo Tuổi trẻ bài “Bỏ tử hình tội tham nhũng, dân không chịu đâu” dẫn lời. (Minh họa: Ngọc Diệp) Bác Tỷ nói nguyên văn như sau: “Làm cán bộ mấy năm mà trong nhà có vài ba trăm tỉ đồng, thậm chí cả ngàn tỉ đồng thì lấy ở đâu ra nếu không tham nhũng. Có một đội ngũ giàu rất nhanh, cưỡi lên đầu nhân dân, còn kinh khủng hơn địa chủ, tư sản ngày xưa”. Có lẽ đây là lời nhận xét thẳng thắn nhất, quyết liệt nhất của một chính khách về việc giàu lên nhanh chóng của “một bộ phận không nhỏ” cán bộ, công chức thoái hóa, biến chất. Chỉ có mấy chữ biểu đạt về con số, ĐB Nguyễn Xuân Tỷ đã nói ra một điều tưởng như vô lý, đó là có hẳn một “đội ngũ” làm cán bộ có “mấy năm” mà trong nhà có “vài ba trăm tỉ” đồng, thậm chí cả “ngàn tỉ đồng” thì quả là khủng kh...

Cách làm nước chấm ngon

 Món ngon mà thiếu nước chấm chuẩn thì đúng là thật tệ. Hãy tự biết cách pha bát nước chấm ngon đúng điệu và làm nên linh hồn của món ăn. Bên cạnh thịt, tôm, cua, cá… thì tiết luộc cũng là một món ăn thơm ngon, bổ dưỡng mà nhiều gia đình thường chế biến trong mâm cơm hằng ngày của mình. Tuy nhiên, khi ăn tiết luộc, bạn phải chấm kèm với nước chấm riêng, nếu không thì món ăn sẽ rất nhạt nhẽo, vô vị và bạn sẽ không thể cảm nhận hết được sự ‘tinh túy’ của nó, cũng như là sự tinh tế trong ẩm thực Việt.  1. Cách làm nước chấm tiết luộc Nguyên liệu cần chuẩn bị: Nước mắm loại ngon Hạt tiêu: 1/4 thìa Mì chính: ¼ thìa Ớt: 1 – 2 quả Cách tiến hành: Bước 1: Có một điều đặc biệt cần lưu ý là bạn phải mua được một loại nước mắm thơm ngon, không quá mặn, màu sắc hài hòa, không quá đậm. Bởi nước mắm là thành phần quan trọng nhất quyết định đến độ ngon của nước chấm đấy nhé. Bước 2: Với ớt, bạn rửa sạch, rạch bỏ bớt hạt, bỏ cuống đi rồi thái lát thật nhỏ và mỏng chứ không c...