BASAM tổng hợp
Ngày 19.9.2014:
Ngày 18.9.2014:
Ngày 17.9.2014:
Ngày 16.9.2014:
Ngày 13.9.2014:
Ngày 12.9.2014:
- GS Nguyễn Văn Tuấn: Cải cách ruộng đất và hàng trăm ngàn cái chết oan ức (Ba Sàm). – Ảnh: Một phương pháp tử hình thời “Cải cách ruộng đất”:chôn sống cho thò đầu lên, rồi kéo cày cho cày nát đầu (FB Nam Nguyen-Dinh). – Ảnh: Triển lãm về cải cách ruộng đất (BBC).
- Thư của Hồ Chí Minh gửi “đồng chí Stalin” ngày 31-10-1952, xin chỉ thị về Cải cách Ruộng đất (FB Bách Xuân Bùi). “Tôi xin gửi tới đồng chí bản dự thảo Cương lĩnh Cải cách ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam. Bản dự thảo Cương lĩnh này do tôi soạn với sự giúp đỡ của các đồng chí Lưu Thiếu Kỳ và Vương Giá Tường. Xin đồng chí xem xét và cho chỉ thị về vấn đề này”.
Bản dịch bức thư:
Thưa đồng chí Stalin kính mến,
Tôi xin gửi tới đồng chí bản dự thảo Cương lĩnh Cải cách ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam. Bản dự thảo Cương lĩnh này do tôi soạn với sự giúp đỡ của các đồng chí Lưu Thiếu Kỳ và Vương Giá Tường. Xin đồng chí xem xét và cho chỉ thị về vấn đề này.
Gửi đồng chí lời chào cộng sản.
Ngày 31 tháng 10 năm 1952
Hồ Chí Minh
Ghi chú chữ nhỏ bên dưới: Bản sao đã gửi tới các đ/c Malenkốp, Môlôtốp, Grêgôrian.
( Bách Xuân Bùi dịch) - Nguồn: FB Bùi Quang Minh.
- JB Nguyễn Hữu Vinh: Triển lãm CCRĐ: Khoét thêm vết thương để bao che tội ác? Phần II (Blog RFA). “Nếu những vật dụng như đang trưng bày kia đã nung nấu căm thù của người dân? Vậy thì ngày nay người dân sẽ xử lý thế nào với những cán bộ cộng sản đi những chiếc xe trị giá 3.000 con trâu? Nhữngngôi biệt thự giá hàng ngàn cây vàng mà cán bộ cộng sản “mượn” của dân nhưng không trả trong khi dân còn phải tự tử để lấy tiền phúng viếng cho con đi học?“.
- Cõi Người của Trần Huy Liệu kể về Cuộc đấu tố thí điểm địa chủ Nguyễn Văn Bính, tức Tổng Bính tại xã Dân Chủ ngày 18-5-1953 (FB Tin Bùi). “Có người tố B. đã quyên tiền của mình để đóng cho Việt Minh trước cuộc Cách mạng tháng Tám mà không nói rõ B. đe dọa nếu không quyên thì sẽ bị giết. Có người tố B. đã làm chết hai du kích chỉ vì B. đã phái đi bố trí trong khi quân Pháp tiến lên Thái Nguyên năm 1947. Có người còn tố B. đã làm thịt lợn đãi du kích mà con lợn đó là lợn nhà của B. Một anh tự xưng là bộ đội Anh Bắc trước cuộc cách mạng trong khi tố B. đã không quên ‘quảng cáo’ cho B. là B. đã đốt bằng sắc của thời Pháp thuộc“.
- Mời xem lại: MẠ TÔI VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Ngô Minh). “Năm 1956, ba tôi bị CCRĐ quy là địa chủ và bị giết. Mạ tôi khóc hết nước mắt. Bà bị bất ngờ vì mạ tôi từng nuôi cả trung đội bộ đội hàng tháng trong nhà, mua súng cối, súng trung liên cho dân quân xã Hưng Đạo đánh Pháp, từng bỏ lựu đạn dưới gánh cá, gánh vào chợ Chè ở Hồng Thủy giả đi bán cá, để dân quân diệt đồn Hòa, lại bị “cách mạng” phản bội, chồng bị giết“. – Minh Diện: Kỷ vật của người bị chết oan (Bùi Văn Bồng). – Những bà con của Xa-tăng (Quê Choa).
- Thảm sử Cải Cách Ruộng Đất, của chiến tranh Nam Bắc và hành động của chúng ta (FB Nguyễn Quang Thạch). “Bà nội của nhà văn Nguyễn Quang Thân thắt cổ tự tử. Mẹ của nhà văn Nguyễn Quang Thân là người lấy vàng bạc của mình và đi quyên góp trong dòng họ tôi và dòng họ của bà để góp tiền cho cách mạng trong những năm 1940 đã bị vào tù CCRĐ“.
- Trần Mạnh Hảo: Cải cách ruộng đất: tội ác vượt chỉ tiêu trên giao (DLB). “Kính thưa các bác đội, con xin đấu tố bố con là bố Hiền ạ! – Không được gọi bố, vì nó là giai cấp bóc lột, em phải gọi nó bằng thằng! – Dạ em đấu tố thằng bố em ạ! - Không, nó không còn là bố em nữa, em là con của đảng, nó là thằng đối kháng giai cấp, đả đảo tên địa chủ Hiền… – Tội nó ác hơn nhiều, em không đấu tố nó thì nó sẽ bị xử bắn. – Thằng địa chủ Hiền gian ác đã giết cả làng ta, đả đảo! - Thôi, câm ngay, đấu tố, chửi bố mình vượt chỉ tiêu trên giao!“
- Lịch sử không phải để thù hận (VNE). Dường như tác giả đang nói với những người CS? Bởi chính họ đã phát động “đấu tranh giai cấp”, dạy người dân căm thù lẫn nhau, con cái đấu tố cha mẹ, trút căm thù vào những người thân sinh ra mình.
- Bài của LS Nguyễn Mạnh Tường: Qua Những Sai Lầm Trong cải Cách Ruộng Đất – XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM LÃNH ĐẠO (Ba Sàm). “Khi đưa ra khẩu hiệu ‘thà chết 10 người oan còn hơn để sót một địch‘ thì khẩu hiệu này không những quá tả một cách vô lý mà phản lại cách mạng là đằng khác nữa. Muốn chứng minh điều này ta chỉ cần nhìn thực tế: kết quả sai lầm ta đã phạm khi thực hiện khẩu hiệu này rất tổn thiệt cho uy tín của cách mạng và cho bản thân bao nhiêu chiến sĩ cách mạng. Nếu không phải đó là phản lại cách mạng thì là gì?“
– NGHĨ VỀ “TRIỂN LÃM CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT” (Nguyễn Trọng Tạo). – Ký ức mờ nhạt CCRĐ sống dậy nhờ cuộc triển lãm ở Hà Nội 2014 (GNLT). –Đóng triển lãm ‘Cải cách Ruộng đất’? (BBC). “Lúc đó đã 11h trưa, bảo vệ nói đã hết giờ xem, hẹn bà con đến vào lúc 2h chiều. Bà con Dương Nội tản ra vườn hoa Cổ Tân gần đó để ăn và nghỉ trưa đợi đến giờ vào xem. Đến hai giờ chiều, bà con vào thăm triển lãm thì lực lượng bảo vệ triển lãm bắt dân cởi áo mới cho vào bảo tàng. Khi bà con cởi áo xong để vào thì họ nói với bà con: Triển lãm Cải cách gặp sự cố về ánh sáng nên tạm đóng cửa“. - TIN HOT: ĐÓNG CỬA TRIỂN LÃM CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT (CẬP NHẬT LÚC NỬA ĐÊM) (Tễu).
- Nhật ký mở lần thứ 113: CÁI GÌ LÀM CHO CÁC CƠ QUAN TUYÊN RÁO PHẢN PHÁO LẠI CHÍNH MÌNH THẾ NHẨY? (Tô Hải). “Đó là tội ác muôn đời không ai có thể quên: ‘Cải cách ruộng đất, long trời lở đất’ bỗng dưng được triển lãm như một công ơn trời bể của đoảng-boác với nông dân Việt Nam! Một thắng lợi chưa từng có của kiểu tuyên truyền équivoque!“. – Cuộc triển lãm của loài “lừa” (DLB).- Cải cách ruộng đất, bất nhân và sai lầm (DLB).
- Một tài liệu quan trọng của GS Lâm Thanh Liêm về Chính sách Cải cách Ruộng đất ở Việt Nam (1954-1994): Chính sách cải cách Điền địa của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu — Chính sách tập thể hoá ruộng đất sau khi Việt Nam được tái thống nhất — Áp dụng tân chính sách “đổi mới” nông nghiệp — Một nước điêu tàn vì đảng Cộng Sản Việt Nam dốt nát, quản lý kém — Triển vọng tương lai của nền kinh tế nông thôn Việt Nam — Thư tịch và Chú thích — CÁC GIAI ĐOẠN «CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT» MIỀN BẮC VÀ «CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA» MIỀN NAM — CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA CỦA TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM (ĐHSP Saigon).
- Cải cách điền địa ở miền Nam – Việt Nam Cộng hòa (VOER). Nguyễn Tiến Hưng: “‘Nhiều quan sát viên quốc tế đã cho chương trình ‘Người Cày Có Ruộng’ là một trong những chương trình cải cách điền địa thành công nhất ở các nước hậu tiến. Nó là điểm vàng son của nền Đệ nhị Cộng hòa’. Chương trình này đã tạo ra một tầng lớp tiểu nông đông đảo, thúc đẩy kinh tế hàng hóa trong nông nghiệp phát triển. Nông dân hăng hái sản xuất và năng suất lao động trong sản xuất lúa gạo tăng lên nhanh chóng. Đời sống của nông dân được cải thiện“. – Tạ Phong Tần: Phải Trả Lại Quyền Tư Hữu Đất Đai Của Người Dân (TT Berlin). =>
- Bộ tem “Người cày Có ruộng” – VNCH “NCCR” ngày 26/3/1971 — Bộ tem “Người cày Có ruộng” – VNCH “NCCR” ngày 26/3/1973 — Bộ tem “Người cày Có ruộng” – VNCH “NCCR” ngày 26/3/1974 — Bộ tem “Người cày Có ruộng” – VNCH “NCCR” ngày 26/3/1975 (TĐT). – NHỮNG BỘ TEM NGƯỜI CÀY CÓ RUỘNG (Tem Việt).
- Ba tôi và cải cách ruộng đất (VNTB). “Cố vấn Trung Quốc đi tới tận từng đội, hướng dẫn từng đường đi nước bước. Họ phán thôn này có bao nhiêu phần trăm địa chủ là phải moi ra đủ chừng ấy, chưa đủ thì đôn lên cho đủ, gọi là “kích thành phần” đấy. Xã ta có ông Đinh Cẩn giàu nhất, thì cũng chỉ sáu mẫu ruộng với dăm con trâu. Những nhà khác như ông nội con thì nhiều, cũng coi là xã giàu. Lập tức họ đòi quy cho bằng được 7% địa chủ“.
- GS Nguyễn Văn Tuấn: Cải cách ruộng đất: Lệ thuộc Nga – Tàu? (Ba Sàm). “Hai lá thư của cụ Hồ thêm những chứng từ về sự lệ thuộc vào Tàu và Liên Xô của chính quyền ngoài Bắc. Không ai ngạc nhiên về sự lệ thuộc ngoại bang thời đó. Nhưng vấn đề là chính quyền ngoài Bắc tuyên truyền rằng chính quyền miền Nam lệ thuộc vào Mĩ. Nói theo cách nói của Tây là vườn nhà mình không sạch mà chõ miệng sang chê vườn nhà người ta dơ“.
- Triển lãm cải cách ruộng đất tạm đóng cửa trước nông dân chống cướp đất(RFI). – Dân oan vây hãm khiến triển lãm ‘cải cách ruộng đất’ phải đóng cửa đột ngột (DLB). – Trần Ngọc Đông: CHƯA VỀ ĐƯỢC, MÀ TRIỂN LÃM CCRĐ ĐÃ ĐÓNG CỬA RỒI (Tễu).
- Chiến dịch nguỵ biện về lịch sử thất bại, Hà Nội vội vã đóng cửa triển lãm Cải cách ruộng đất (Dân News).
- CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC – NGHỆ THUẬT ĐỀ TÀI CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT(Tễu).
- Ảnh: Cải cách ruộng đất: Xưa và Nay (Hiệu Minh).
Ngày 11.9.2014:
- Sự khác biệt về thông tin đa chiều của hai chế độ dân chủ và độc tài (Hoa Mai Nguyen) (Thông Luận). “Lại thêm một lần nữa đảng và nhà nước VN cố tình dối trá làm sai sự thật và sai những sự kiện về lịch sử và thiếu trung thực, họ làm cho thế hệ trẻ ngày hôm nay nhìn sai về những sự thật trong vụ CCRĐ năm xưa“.
- Cuộc triển lãm những oan hồn (DLB). “Những người dân vô tội ấy là ai? Họ là nạn nhân của chế độ. Họ là con dê tế thần cho Hồ Chí Minh thực hiện chỉ thị của Mao Trạch Đông và khủng bố toàn miền Bắc, làm tê liệt mọi mầm mống phản kháng chế độ vừa mới cướp được chính quyền. Họ bị giết chết một cách tức tưởi, gia đình bị xâu xé ly tán, tài sản của cải bị thâu tóm bởi bọn cướp có vũ trang. Họ đã bị giết chết thêm một lần nữa bởi cuộc triển lãm này“. – Thời kỳ cải cách ruộng đất đã có nồi nhôm, đũa nhựa? (Baron Trịnh).
- Vài câu chuyện về Cải cách ruộng đất (Hiệu Minh). “Những bài học cải cách ruộng đất áp dụng một cách mù quáng từ Trung Quốc và Liên Xô bị trả giá bằng xương máu dân tộc này. Phải chấm dứt sự phụ thuộc vào ngoại bang kể cả ý thức hệ. Sự dốt nát không thể kéo qua hai thế kỷ“. – Những đứa con của Cơ Chế (#3): Những đứa con thất đức (Baron Trịnh).
- Cảnh đấu tố bà Nguyễn Thị Năm trong sách giáo khoa (FB Tin Không Lề). – Trích trong sách Cõi Người: Trần Huy Liệu – Trích Nhật ký Cải cách Ruộng đất – Về chuyện đấu tố bà Nguyễn Thị Năm (Talawas). – Mời xem lại: Chuyện về người phụ nữ từng bị xử lý oan: Tìm mộ bà Cát Hanh Long (CAND). – Chuyện về người phụ nữ đầu tiên bị bắn oan trong Cải cách ruộng đất (Tễu).
- Nguyễn Thông: Bà Cát Thành Long Nguyễn Thị Năm và ông Hồ Chí Minh (GX Tân Lộc). – Người đầu tiên công khai đòi công lý cho bà Nguyễn Thị Năm (Cát Hanh Long) (Nguyễn Thông). – Viết nhân Ngày Thương binh Liệt sĩ (LĐ). Bà Nguyễn Thị Năm là thương binh hay liệt sĩ? – Cuộc đổi đời: Cát Hanh Long, nhũ danh Bà Nguyễn Thị Năm (Minh Đức). – Biên niên sử của một bi kịch (Nguyễn Hoa Lư). – Nói chuyện oan khuất của bà Cát Hanh Long (Sáng Tạo).
- TRIỄN LÃM CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT 2014 – ĐÁNH CHẾT CÁI NÓI LÁO VẪN KHÔNG CHỪA (Hồ Hải). “Mình được đội phân công ra Chùa Hang mua áo quan, chỉ thị chỉ mua áo tồi nhất… Khổ tớ, đi mua cứ bị nhà hàng thắc mắc chưa thấy ai đi mua áo cho người nhà mà cứ đòi cái rẻ tiền nhất. Mua áo quan được thì không cho bà ta vào lọt. Du kích mấy người bèn đặt bà ta nằm trên miệng cỗ áo rồi nhảy lên vừa giẫm vừa hô: ‘Chết còn ngoan cố này, ngoan cố nổi với các ông nông dân không này?’ Nghe xương kêu răng rắc mà tớ không dám chạy, sợ bị quy là thương địa chủ. Cuối cùng bà ta cũng vào lọt, nằm vẹo vọ như con rối gẫy vậy…”
- Video: Cải cách ruộng đất (1949 -1957) – HỒ CHÍ MINH – LAND REFORM VIETNAM (VNSG75). – Mời xem lại phim về Cải Cách Ruộng Đất: Chúng tôi muốn sống (MrVietphim).
- Cải cách Ruộng ̣đất: văn bản và ý kiến (BBC). Trương Huy San: “Rất tiếc chưa ai chỉ ra rằng, cái sai của cải cách ruộng đất không phải là phần đã sửa mà là cái gốc của nó: Đảng đã tự trao cho mình quyền có thể tước đoạt tính mạng và tài sản của người dân một cách man rợ. Triển lãm có đưa những nụ cười của những nông dân được chia ‘quả thực’ nhưng Triển lãm đã không cho biết niềm vui không đạo lý đó của những bần cố nông cũng ngắn chẳng tày gang“.
- Nguyễn Trọng Tạo: Bài thơ về Cải cách ruộng đất của Văn Cao (BVN). “Người ta các đồng chí của tôi/ Treo tôi lên một cái cây/ Đợi một loạt đạn nổ/ Tôi sẽ dẫy như một con nai con/ Ở đầu sợi dây/ Giống như một nữ đồng chí/ Một anh hùng của Hà Tĩnh/ Tôi sẽ phải kêu lên/ Như mọi chiến sĩ bị địch bắn/ Đảng Lao động Việt Nam muôn năm…”
- Video: Phỏng vấn con địa chủ: Nếu có Cải cách ruộng đất, tôi sẽ là đao phủ (JB Nguyễn Hữu Vinh). – Luật sư Trần Hồng Phong: Từ việc đảng công khai sai lầm trong Cải cách ruộng đất, thấy âu lo về một cuộc cách mạng mới (BLA). – Vài chuyện vụn vặt về Cải cách ruộng đất (Baron Trịnh). – Biếm họa: Triển lãm CCRĐ: Dụng ý của đảng ta?! (DLB).
Ngày 10.9.2014:
Ngày 19.9.2014:
- Nhìn lại ‘Cải cách Ruộng Đất’ ở Việt Nam (BBC). Hội thảo với các vị khách mời: nhà văn Trần Mạnh Hảo từ Sài Gòn, nhà văn Vũ Thư Hiên từ Paris, bà Lê Hiền Đức từ Hà Nội, ông Nguyễn Minh Cần từ Moscow, và ông Nguyễn Quang Thạch từ Thái Bình. – JB Nguyễn Hữu Vinh: Triển lãm CCRĐ: Khoét thêm vết thương để bao che tội ác? Phần III (Blog RFA). –Chuyện kể năm 19… đấu tố (DLB).
- Cu Làng Cát: Ba đời ám ảnh cải cách ruộng đất (DĐTK). “Gia đình tôi, bị quy địa chủ trong những năm tháng cải cách ruộng đất. Đó là điều vô lý, thật là vô lý. Đến bây giờ bố tôi và tôi vẫn không hiểu vì sao một gia đình nghèo đói như thế này, bỏ tất cả theo kháng chiến, không một mảnh đất cắm dùi thời kỳ đó mà vẫn bị quy là địa chủ“.
- Chuyện đấu tố ông Nguyễn Xuân Các, cựu Ủy viên xứ ủy Trung kỳ:KHÓC ÔNG NGHỊ CÁC, BẠN ĐỒNG CHÍ CỦA ÔNG LÊ DUẨN, BỊ GIẾT TRONG CCRĐ (Tễu).
Ngày 18.9.2014:
- Lê Quang Vinh: ĐÁM TANG BÀ NỘI TÔI, NGHỊCH LÝ TRONG CCRĐ(Tễu). “Thật rất nghịch lý, một gia đình giàu có, đông con cháu, thế mà đại họa “Cải cách ruộng đất” rước từ Tàu về, đã đẩy Mệ tôi và hàng chục vạn người khác, trong đó có nhiều người kháng chiến cũ, có công với cách mạng tới cái chết vô cùng bi thương như vậy. Tội nghiệp Mệ quá Mệ ơi!“. Mời xem lại: Lê Quang Vinh: CUỘC HÀNH QUYẾT CỤ NGHÈ CƠ TRONG CCRĐ Ở QUẢNG BÌNH (Tễu).
- Nguyễn Hưng Quốc: Cải cách ruộng đất và các di sản (Ba Sàm/ Blog VOA). “Bên cạnh sự độc ác, đảng Cộng sản còn mắc một lỗi khác: quá lệ thuộc vào Trung Quốc. Thời ấy, các đoàn cố vấn của Trung Cộng tấp nập sang Việt Nam (miền Bắc) để huấn luyện cán bộ Việt Nam, thậm chí, để chỉ đạo giới lãnh đạo Việt Nam. Tỉ lệ hơn 5% dân số ở nông thôn là địa chủ là do các cố vấn Trung Quốc đặt ra. Nhiều người còn tiết lộ, trong vụ xử tội bà Nguyễn Thị Năm, giới lãnh đạo miền Bắc, kể cả Hồ Chí Minh, đều biết các lời tố cáo là sai, nhưng dưới sức ép của các cố vấn Trung Cộng, họ vẫn nhắm mắt để mặc cho bà Nguyễn Thị Năm chết một cách thảm khốc và oan ức”.
<= Cải cách ruộng đất thắng lợi, nông dân vui sướng đốt văn tự cũ. Triển lãm CCRĐ đã đóng cửa. Bà con nào chưa kịp xem thì vào xem các hình ảnh triển lãm ở các tờ báo để thấy được “chủ trương đúng đắn” của đảng và nhà nước thời đó khi tiến hành CCRĐ: Tư liệu quý thời kỳ cải cách ruộng đất 1946 – 1957 (DT).
- Nhìn Lại CCRĐ Miền Bắc Và Cải Cách Điền Địa Miền Nam (Việt Báo). “Khi nhận viện trợ kinh tế và quân sự của Trung Quốc, đảng CSVN phải thi hành chính sách ‘cải tạo xã hội chủ nghĩa’ rập khuôn theo kiểu mẫu của Trung Quốc, điển hình nhất là chính sách cải cách ruộng đất“.
- Cải Cách Ruộng Đất (1954-1994) – Lâm Thanh Liêm: Phần 1 — Phần 2 — Phần 3 — Phần 4 — Phần 5 — Phần 6 — Phần 7 — Phần 8 — Phần 9 — Phần 10 — Phần 11 — Phần 12 — Phần 13 — Phần 14 — Phần 15 — Phần 16 — Phần 17 — Phần 18 — Phần 19 — Phần 20 — Phần 21 — Phần 22 — Phần 23 — Phần 24 — Phần 25 — Phần 26 — Phần 27 — Phần 28 — Phần 29 — Phần 30 — Phần 31 — Phần 32 — Phần 33 — Phần 34 — Phần 35 — Phần 36 — Phần 37 — Phần 38 — Phần 39 — Phần 40 — Phần 41 — Phần 42 — Phần 43 — Phần 44 — Phần 45 — Phần 46 — Phần 47 — Phần 48 — Phần 49 — Phần 50 — Phần 51 — Phần 52 (NXB Nam Á/ LLĐĐ).
- Đừng bao giờ tái diễn một cuộc cải cách ruộng đất nữa (Văn Việt).
- Cải cách ruộng đất với nhà ông ngoại tôi và nhà tôi (Quê Choa).
- Bác Hồ Oan Ghê (Đinh Tấn Lực). “Chỉ nội trong vòng 4 ngày, lãnh đạo đảng và nhà nước ở đây đã vực dậy một giai đoạn khí thế của đảng, dưới danh đội, đến long trời lở đất, chẳng khác nào một Điện Biên trên ruộng. Qua đó, không ai không thấy quả thực là Địa Chủ Ác Ghê. Nhờ cuộc triển lãm này mà chẳng một ai thèm nghi hoặc rằng tác giả C.B. của bài báo kích động mở màn cho thời kỳ điện chạy cột sống đến rùng mình nửa nước này chính là … Trần Dân Tiên“.
- BÍ ẨN BỨC HÌNH MỘT NGƯỜI LÍNH ĐIỆN BIÊN THỜI CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT (Nguyễn Trọng Tạo).
Ngày 17.9.2014:
- Triển lãm cải cách ruộng đất, thất bại của sự tuyên truyền (RFA). “Họ đã làm một chuyện dại dột, họ đã chọc vào tổ ong vò vẽ của dư luận, họ muốn nói với giới trẻ rằng cải cách ruộng đất rất tốt. Nhưng chúng tôi là những người chứng kiến cải cách ruộng đất, hàng vạn người như tôi lên tiếng phẫn nộ. Họ bị gậy ông đập lưng ông”.
- Bùi Tín: Tử huyệt: Tước đoạt kẻ tước đoạt (VOA). “Họ giật mình là phải lẽ. Họ sợ, vì bị điểm trúng tử huyệt. Cái huyệt chết người. Người dân trước cuộc «triển lãm» của cuộc sống thật khắp nơi nhận ra bất công xã hội không thể chấp nhận nổi nữa, đang không đòi gì hơn là lẽ công bằng: Phải tước đoạt lại của những kẻ tước đoạt để trả về cho nhân dân, cho xã hội. Và ngay lúc này“.
- TRIỂN LÃM CCRĐ Ở HÀ NỘI CỰC KỲ NGU ! (Lê Khả Sỹ). “Từ xưa, người ta nói miếng ngon nhớ mãi, điều thảm hại nhớ lâu ! Mấy cái đứa bày trò triển lãm đã vô tình hoặc hữu ý chọc vào vết thương CCRĐ của dân tộc“. – Bán nguyệt san Tự do Ngôn luận: 60 năm một tội ác kéo dài!!!(DLB). “Tất cả biểu lộ thói khinh thường công luận của những ‘chuyên gia’ trình bày, nhất là thói gian trá vốn thâm căn cố đế nơi người cộng sản, cái thói được thản nhiên bày tỏ chẳng những trong ứng xử cuộc sống mà cả trong giáo khoa, sử sách, tư liệu“.
- CON RUỘT ĐẤU TỐ MẸ MÌNH : VỀ CƠ BẢN THÌ “KHÔNG SAI” ???(TNM). “Chu Văn Biên, cựu thứ trưởng Bộ Nông Nghiệp, là người đã đấu tố mẹ mình. Theo Đèn Cù, Biên là bí thư đoàn ủy cải cách ruộng đất Nghệ – Tỉnh, bắc ghế ngồi trên thềm cao chỉ tay vào mặt mẹ đẻ chắp tay đứng dưới sân dằn giọng: ‘Tao với mi không mẹ không con mà chỉ là kẻ thù giai cấp của nhau. Tao có phận sự tiêu diệt mi mà mi thì sẽ nhất định chống lại’…”
- NHẮC LẠI CUỘC NỔI DẬY CỦA DÂN QUỲNH LƯU (ngày 13.11.1956) và những hình ảnh triển lãm thô bỉ của đảng về CCRĐ (Lý Bích Thủy). – Vì sao cùng một mục đích, cùng là người Việt, mà hai miền thực hiện khác nhau đến như vậy? (FB Vũ Thị Phương Anh).
- CUỘC HÀNH HÌNH CỤ NGHÈ CƠ VÀ BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ CỦA TÔI”(Nguyễn Trọng Tạo). “Người ta dẫn giải Ông Nghè ra chỗ để xử bắn. Trước đó mấy ngày, đã đấu tố kịch liệt đủ thứ tội ác do Ông Nghè gây ra từ sự tưởng tượng diệu kỳ của đội Cải cách ruộng đất (chép ra giấy cho những người đấu tố học thuộc lòng để đấu theo bài bản hẳn hoi). Nơi để xử bắn ông, đã đào sẵn 3 hố huyệt và trồng 3 cọc tre để buộc 3 “phạm nhân” khi bắn… Cụ Nghè được cởi dây trói là liền bị buộc ngay vào cọc tre. Không bịt mắt, Cụ bị hành hình đầu tiên bằng súng trường của dân quân“.
- Vâng, dĩ nhiên chỉ là ánh sáng (Tuấn Khanh). “Cuộc triển lãm Cải cách Ruộng đất hôm nay đóng cửa vì thiếu ánh sáng, nhưng rồi có thể sẽ quay lại bằng một ánh sáng khác, một ngày nào đó. Và chúng ta cũng mong những vấn nạn về đất đai hôm qua cũng như hiện tại rồi sẽ được soi chiếu bằng một ánh sáng khác. Vâng, tất cả chỉ là chuyện ánh sáng mà thôi“.
- Triển lãm CCRĐ: Khoét thêm vết thương để bao che tội ác? Phần III (JB Nguyễn Hữu Vinh). Mời xem lại: Triển lãm CCRĐ: Khoét thêm vết thương để bao che tội ác? – Phần I — Triển lãm CCRĐ: Khoét thêm vết thương để bao che tội ác? Phần II
- “Chúng tôi muốn biết tội ác của cải cách ruộng đất” (RFA). “Trong thời điểm hiện tại với sự xuất hiện quyển Đèn cù của nhà văn Trần Đĩnh và cuộc triển lãm Cải cách ruộng đất, cho thấy rằng ở cái thời đại này người ta không thể giấu những sai lầm trong quá khứ nữa. Mà cải cách ruộng đất không chỉ là sai lầm mà còn là tội ác có thể xếp ngang với tội ác diệt chủng”. - Bản Cáo trạng về Tội Ác Giết Người Tập Thể 1953-1956 của đảng CSVN (DLB).
- Cải Cách Ruộng Đất xưa và nay (DLB). “Thời xưa thì bần cố nông đấu tố, giết địa chủ để cướp đất vì lúc đó thành phần bần cố nông đa số là cán bộ cộng sản. Thời nay thì địa chủ đấu tố, bỏ tù, giết, cướp đất của bần cố nông chỉ vì đa số địa chủ là cán bộ cộng sản“. – Đấu tố năm 2014 (DLB). –Triển lãm CCRĐ năm 2015 (Jonathan London).
- Nguyễn Tường Thụy: Triển lãm Cải cách ruộng đất: Làm sao bây giờ?(Blog RFA).
Ngày 13.9.2014:
- Cải cách ruộng đất (Nguyễn Văn Tuấn). “… họ muốn làm cho nông dân phải biết sợ sức mạnh của người cộng sản. Nên nhớ rằng phần lớn các cuộc khởi nghĩa hay nổi dậy đều xuất phát từ nông dân. Nông dân tuy không có học nhiều nhưng một khi họ đoàn kết lại thì trở thành một lực lượng rất khó khống chế. Do đó, người cộng sản phải thị uy quyền lực của họ qua CCRĐ. Rất có thể mục đích này giải thích tại sao họ xử bắn nạn nhân ngay trước mặt công chúng và người thân của nạn nhân. Có thể lúc đó những người hành xử như thế không thấy họ là dã man hay thú tính, mà họ thấy họ đã thị uy để khuất phục đám đông“.
- Nguyễn Văn Thạnh – Suy ngẫm về cải cách ruộng đất (Dân Luận). “Cải cách ruộng đất dù đã lùi xa hơn 60 năm nhưng nó là một sự thật hiển nhiên. Quyền lực có thể bẻ cong, che giấu sự thật nhưng quyền lực có lúc thịnh lúc suy còn sự thật mãi là sự thật. Đảng CSVN dù có quyền khuynh đảo thế gian (trong nước VN) nhưng không thể che dấu được sự thật. Họ (ĐCS) còn món nợ với ít nhất hàng ngàn oan hồn“.
- Câu chuyện của đội trưởng CCRĐ (VLB).”Mày có biết, tội mày đáng treo cổ?/Bởi vợ chồng mày đã làm xấu hổ họ hàng/Nhà mày có ba mẫu ruộng, đất rộng thênh thang/ Mày bóc dọc, mày lột ngang dân khổ…/ Hôm nay nhân danh cách mạng, tao đem vợ chồng mày bêu ra giữa phố/ Để nhân dân đấu tố…“. – Cải cách ruộng đất qua lời kể của nhà thơ Hữu Loan (Dân News).
- “Giá địa chủ ngày xưa mà như mấy ông đầy tớ bây giờ…” (VNTB). “Vâng, bây giờ người cày lại không có ruộng, và họ sẽ ra sân nhặt gôn thay Xuân Tóc Đỏ, hay đi bán vé số hoặc theo kiện mỏi mòn nơi vườn hoa góc chợ ngày này qua tháng khác, họ cũng đang chờ một cuộc đổi thay Long Trời Lở Đất nữa để đổi thay“.
- Triển lãm Cải cách Ruộng đất: “Nông dân hết thời, địa chủ vạn đại”(VNTB). “Sau đúng 3 ngày khai trương, cuộc triển lãm đã buộc phải đóng cửa vì bị nông dân mất đất vây hãm… Sự hiện diện của nông dân Dương Nội tại Triển lãm Cải cách ruộng đất cũng có thể hiểu: người nông dân hiện đại là chứng nhân cho nạn mất đất thêm một lần nữa vào tay địa chủ“.
- Triển lãm ‘cải cách ruộng đất’ chính thức ‘dẹp tiệm’ (DLB). – Đóng cửa triển lãm “Cải cách ruộng đất” vô thời hạn (RFA). Blogger Nguyễn Hữu Vinh: “Tôi cho rằng cái việc đóng cửa bảo tàng này là không có gì là lạ, bởi vì những người tổ chức và cái đảng này đã không lường trước được sự chú ý của người dân, và phản ứng của người dân đối với việc triển lãm ở đây. Việc triển lãm tổ chức ở đây, và nó khơi dậy những ký ức sống động, buồn tủi, đau đớn và những tội ác đã gây ra cho dân tộc, cho đất nước này ở thời kỳ CCRĐ một cách sôi động và rõ ràng đến như vậy“.
- Tại sao phải vội vã đóng cửa Triển lãm về Cải cách ruộng đất? (Blog RFA). – Bảo tàng mất điện là ‘không bình thường’ (BBC). GS Vũ Minh Giang: “Tôi thấy hiện tượng đó cũng hơi không được bình thường cho lắm, bởi vì nếu như nó diễn ra ở một phòng trưng bày mà nó bình thường, thì ít người người ta để ý đến khía cạnh không bình thường“.
- Câu chuyện ngắn về bi kịch Cải Cách Ruộng Đất (FB Mai Tiến Nghị). “Tại tôi ngày ấy là Đoàn viên, ra sức phấn đấu cho xứng với ông ấy ở chiến trường. ‘Đội’ giao nhiệm vụ đấu tố. Mà lại đấu tố chính bố chồng mình. Chấp hành phân công của đoàn thể tổ chức, nghe theo Đội tôi đã làm cái việc tày giời ấy. Khi ông ấy về, ông ấy giận và từ mặt tôi đến tận bây giờ”.
- Cải Cách Ruộng Đất, Bất Nhân Và Sai Lầm (Việt Báo). “Cải cách ruộng đất ở miền Bắc còn mục đích là đấu tranh giai cấp triệt để. Hồ Chí Minh (HCM) luôn chủ trương rập theo khuôn Tàu cộng về mọi mặt, như: Giáo dục, sản xuất, kinh tế, kỹ nghệ. Đặc biệt CCRĐ có sự chỉ đạo trực tiếp bởi các cán bộ Tàu. Họ Hồ còn viết cuốn “Những kinh nghiệm quí báu Trung quốc nên học”, dưới bút hiệu Trần Lực, do nhà xuất bản Sự Thật, Hà nội, xuất bản năm 1950, để cán bộ dùng làm tài liệu học tập“.
- Trần Mạnh Hảo: Về khẩu hiệu phi nhân, phạm tội ác chống nhân loại của cuộc Cải Cách Ruộng Đất: “Trí phú địa hào đào tận gốc trốc tận rễ” (DLB).
- Đảng và nhà nước CSVN đã chuẩn bị thế nào cho cuộc cải cách ruộng đất? (RFA/ Eventful). – Cải cách hay đấu tố? (DLB). – GIÁO DỤC HỌC SINH CĂM THÙ ĐIỀN CHỦ NGUYỄN THỊ NĂM (TNM).
- Đèn Cù, cù đúng vào vùng kín nhạy cảm nhất của chế độ cộng sản Việt Nam (DLB). “Một sự trùng hợp khá lạ lùng là khi tác phẩm Đèn Cù phát hành tại hải ngoại và trên hệ thống Internet, vô tình lại cùng một thời điểm với Triển lãm Cải Cách Ruộng Đất tại Hà Nội!“
- GS Nguyễn Văn Tuấn: Cải cách ruộng đất và hàng trăm ngàn cái chết oan ức (Ba Sàm). – Ảnh: Một phương pháp tử hình thời “Cải cách ruộng đất”:chôn sống cho thò đầu lên, rồi kéo cày cho cày nát đầu (FB Nam Nguyen-Dinh). – Ảnh: Triển lãm về cải cách ruộng đất (BBC).
- Thư của Hồ Chí Minh gửi “đồng chí Stalin” ngày 31-10-1952, xin chỉ thị về Cải cách Ruộng đất (FB Bách Xuân Bùi). “Tôi xin gửi tới đồng chí bản dự thảo Cương lĩnh Cải cách ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam. Bản dự thảo Cương lĩnh này do tôi soạn với sự giúp đỡ của các đồng chí Lưu Thiếu Kỳ và Vương Giá Tường. Xin đồng chí xem xét và cho chỉ thị về vấn đề này”.
Thưa đồng chí Stalin kính mến,
Tôi xin gửi tới đồng chí bản dự thảo Cương lĩnh Cải cách ruộng đất của Đảng Lao động Việt Nam. Bản dự thảo Cương lĩnh này do tôi soạn với sự giúp đỡ của các đồng chí Lưu Thiếu Kỳ và Vương Giá Tường. Xin đồng chí xem xét và cho chỉ thị về vấn đề này.
Gửi đồng chí lời chào cộng sản.
Ngày 31 tháng 10 năm 1952
Hồ Chí Minh
Ghi chú chữ nhỏ bên dưới: Bản sao đã gửi tới các đ/c Malenkốp, Môlôtốp, Grêgôrian.
( Bách Xuân Bùi dịch) - Nguồn: FB Bùi Quang Minh.
- JB Nguyễn Hữu Vinh: Triển lãm CCRĐ: Khoét thêm vết thương để bao che tội ác? Phần II (Blog RFA). “Nếu những vật dụng như đang trưng bày kia đã nung nấu căm thù của người dân? Vậy thì ngày nay người dân sẽ xử lý thế nào với những cán bộ cộng sản đi những chiếc xe trị giá 3.000 con trâu? Nhữngngôi biệt thự giá hàng ngàn cây vàng mà cán bộ cộng sản “mượn” của dân nhưng không trả trong khi dân còn phải tự tử để lấy tiền phúng viếng cho con đi học?“.
- Cõi Người của Trần Huy Liệu kể về Cuộc đấu tố thí điểm địa chủ Nguyễn Văn Bính, tức Tổng Bính tại xã Dân Chủ ngày 18-5-1953 (FB Tin Bùi). “Có người tố B. đã quyên tiền của mình để đóng cho Việt Minh trước cuộc Cách mạng tháng Tám mà không nói rõ B. đe dọa nếu không quyên thì sẽ bị giết. Có người tố B. đã làm chết hai du kích chỉ vì B. đã phái đi bố trí trong khi quân Pháp tiến lên Thái Nguyên năm 1947. Có người còn tố B. đã làm thịt lợn đãi du kích mà con lợn đó là lợn nhà của B. Một anh tự xưng là bộ đội Anh Bắc trước cuộc cách mạng trong khi tố B. đã không quên ‘quảng cáo’ cho B. là B. đã đốt bằng sắc của thời Pháp thuộc“.
- Mời xem lại: MẠ TÔI VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Ngô Minh). “Năm 1956, ba tôi bị CCRĐ quy là địa chủ và bị giết. Mạ tôi khóc hết nước mắt. Bà bị bất ngờ vì mạ tôi từng nuôi cả trung đội bộ đội hàng tháng trong nhà, mua súng cối, súng trung liên cho dân quân xã Hưng Đạo đánh Pháp, từng bỏ lựu đạn dưới gánh cá, gánh vào chợ Chè ở Hồng Thủy giả đi bán cá, để dân quân diệt đồn Hòa, lại bị “cách mạng” phản bội, chồng bị giết“. – Minh Diện: Kỷ vật của người bị chết oan (Bùi Văn Bồng). – Những bà con của Xa-tăng (Quê Choa).
- Thảm sử Cải Cách Ruộng Đất, của chiến tranh Nam Bắc và hành động của chúng ta (FB Nguyễn Quang Thạch). “Bà nội của nhà văn Nguyễn Quang Thân thắt cổ tự tử. Mẹ của nhà văn Nguyễn Quang Thân là người lấy vàng bạc của mình và đi quyên góp trong dòng họ tôi và dòng họ của bà để góp tiền cho cách mạng trong những năm 1940 đã bị vào tù CCRĐ“.
- Trần Mạnh Hảo: Cải cách ruộng đất: tội ác vượt chỉ tiêu trên giao (DLB). “Kính thưa các bác đội, con xin đấu tố bố con là bố Hiền ạ! – Không được gọi bố, vì nó là giai cấp bóc lột, em phải gọi nó bằng thằng! – Dạ em đấu tố thằng bố em ạ! - Không, nó không còn là bố em nữa, em là con của đảng, nó là thằng đối kháng giai cấp, đả đảo tên địa chủ Hiền… – Tội nó ác hơn nhiều, em không đấu tố nó thì nó sẽ bị xử bắn. – Thằng địa chủ Hiền gian ác đã giết cả làng ta, đả đảo! - Thôi, câm ngay, đấu tố, chửi bố mình vượt chỉ tiêu trên giao!“
- Lịch sử không phải để thù hận (VNE). Dường như tác giả đang nói với những người CS? Bởi chính họ đã phát động “đấu tranh giai cấp”, dạy người dân căm thù lẫn nhau, con cái đấu tố cha mẹ, trút căm thù vào những người thân sinh ra mình.
- Bài của LS Nguyễn Mạnh Tường: Qua Những Sai Lầm Trong cải Cách Ruộng Đất – XÂY DỰNG QUAN ĐIỂM LÃNH ĐẠO (Ba Sàm). “Khi đưa ra khẩu hiệu ‘thà chết 10 người oan còn hơn để sót một địch‘ thì khẩu hiệu này không những quá tả một cách vô lý mà phản lại cách mạng là đằng khác nữa. Muốn chứng minh điều này ta chỉ cần nhìn thực tế: kết quả sai lầm ta đã phạm khi thực hiện khẩu hiệu này rất tổn thiệt cho uy tín của cách mạng và cho bản thân bao nhiêu chiến sĩ cách mạng. Nếu không phải đó là phản lại cách mạng thì là gì?“
– NGHĨ VỀ “TRIỂN LÃM CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT” (Nguyễn Trọng Tạo). – Ký ức mờ nhạt CCRĐ sống dậy nhờ cuộc triển lãm ở Hà Nội 2014 (GNLT). –Đóng triển lãm ‘Cải cách Ruộng đất’? (BBC). “Lúc đó đã 11h trưa, bảo vệ nói đã hết giờ xem, hẹn bà con đến vào lúc 2h chiều. Bà con Dương Nội tản ra vườn hoa Cổ Tân gần đó để ăn và nghỉ trưa đợi đến giờ vào xem. Đến hai giờ chiều, bà con vào thăm triển lãm thì lực lượng bảo vệ triển lãm bắt dân cởi áo mới cho vào bảo tàng. Khi bà con cởi áo xong để vào thì họ nói với bà con: Triển lãm Cải cách gặp sự cố về ánh sáng nên tạm đóng cửa“. - TIN HOT: ĐÓNG CỬA TRIỂN LÃM CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT (CẬP NHẬT LÚC NỬA ĐÊM) (Tễu).
- Nhật ký mở lần thứ 113: CÁI GÌ LÀM CHO CÁC CƠ QUAN TUYÊN RÁO PHẢN PHÁO LẠI CHÍNH MÌNH THẾ NHẨY? (Tô Hải). “Đó là tội ác muôn đời không ai có thể quên: ‘Cải cách ruộng đất, long trời lở đất’ bỗng dưng được triển lãm như một công ơn trời bể của đoảng-boác với nông dân Việt Nam! Một thắng lợi chưa từng có của kiểu tuyên truyền équivoque!“. – Cuộc triển lãm của loài “lừa” (DLB).- Cải cách ruộng đất, bất nhân và sai lầm (DLB).
- Một tài liệu quan trọng của GS Lâm Thanh Liêm về Chính sách Cải cách Ruộng đất ở Việt Nam (1954-1994): Chính sách cải cách Điền địa của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu — Chính sách tập thể hoá ruộng đất sau khi Việt Nam được tái thống nhất — Áp dụng tân chính sách “đổi mới” nông nghiệp — Một nước điêu tàn vì đảng Cộng Sản Việt Nam dốt nát, quản lý kém — Triển vọng tương lai của nền kinh tế nông thôn Việt Nam — Thư tịch và Chú thích — CÁC GIAI ĐOẠN «CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT» MIỀN BẮC VÀ «CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA» MIỀN NAM — CHÍNH SÁCH CẢI CÁCH ĐIỀN ĐỊA CỦA TỔNG THỐNG NGÔ ĐÌNH DIỆM (ĐHSP Saigon).
- Cải cách điền địa ở miền Nam – Việt Nam Cộng hòa (VOER). Nguyễn Tiến Hưng: “‘Nhiều quan sát viên quốc tế đã cho chương trình ‘Người Cày Có Ruộng’ là một trong những chương trình cải cách điền địa thành công nhất ở các nước hậu tiến. Nó là điểm vàng son của nền Đệ nhị Cộng hòa’. Chương trình này đã tạo ra một tầng lớp tiểu nông đông đảo, thúc đẩy kinh tế hàng hóa trong nông nghiệp phát triển. Nông dân hăng hái sản xuất và năng suất lao động trong sản xuất lúa gạo tăng lên nhanh chóng. Đời sống của nông dân được cải thiện“. – Tạ Phong Tần: Phải Trả Lại Quyền Tư Hữu Đất Đai Của Người Dân (TT Berlin). =>
- Ba tôi và cải cách ruộng đất (VNTB). “Cố vấn Trung Quốc đi tới tận từng đội, hướng dẫn từng đường đi nước bước. Họ phán thôn này có bao nhiêu phần trăm địa chủ là phải moi ra đủ chừng ấy, chưa đủ thì đôn lên cho đủ, gọi là “kích thành phần” đấy. Xã ta có ông Đinh Cẩn giàu nhất, thì cũng chỉ sáu mẫu ruộng với dăm con trâu. Những nhà khác như ông nội con thì nhiều, cũng coi là xã giàu. Lập tức họ đòi quy cho bằng được 7% địa chủ“.
- GS Nguyễn Văn Tuấn: Cải cách ruộng đất: Lệ thuộc Nga – Tàu? (Ba Sàm). “Hai lá thư của cụ Hồ thêm những chứng từ về sự lệ thuộc vào Tàu và Liên Xô của chính quyền ngoài Bắc. Không ai ngạc nhiên về sự lệ thuộc ngoại bang thời đó. Nhưng vấn đề là chính quyền ngoài Bắc tuyên truyền rằng chính quyền miền Nam lệ thuộc vào Mĩ. Nói theo cách nói của Tây là vườn nhà mình không sạch mà chõ miệng sang chê vườn nhà người ta dơ“.
- Triển lãm cải cách ruộng đất tạm đóng cửa trước nông dân chống cướp đất(RFI). – Dân oan vây hãm khiến triển lãm ‘cải cách ruộng đất’ phải đóng cửa đột ngột (DLB). – Trần Ngọc Đông: CHƯA VỀ ĐƯỢC, MÀ TRIỂN LÃM CCRĐ ĐÃ ĐÓNG CỬA RỒI (Tễu).
- Chiến dịch nguỵ biện về lịch sử thất bại, Hà Nội vội vã đóng cửa triển lãm Cải cách ruộng đất (Dân News).
- CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC – NGHỆ THUẬT ĐỀ TÀI CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT(Tễu).
- Ảnh: Cải cách ruộng đất: Xưa và Nay (Hiệu Minh).
Ngày 11.9.2014:
- Sự thật của cuộc triển lãm ‘cải cách ruộng đất’ (RFA). Nguyễn Tường Thụy: “Tôi thấy thiếu một điều mà tôi quan tâm nhất đó là phần đấu tố địa chủ, con số bao nhiêu địa chủ bị bắt oan không thấy, tôi cũng muốn xem cái cảnh mà nông dân đấu tố địa chủ mang họ ra tòa án dân nhân đấu tố như thế nào? Trói tay, trói chân sỉ nhục họ ra làm sao? Thì tôi không thấy?“. – Mời xem lại: iBook Cải cách ruộng đất (RFA). “Bản thống kê chính thức cho biết, trong số 172.008 người bị quy là địa chủ và phú nông trong cải cách ruộng đất thì 123.266 người bị quy sai, tức là bị oan. Tính theo tỷ lệ là 71,66%“.
- Sự khác biệt về thông tin đa chiều của hai chế độ dân chủ và độc tài (Hoa Mai Nguyen) (Thông Luận). “Lại thêm một lần nữa đảng và nhà nước VN cố tình dối trá làm sai sự thật và sai những sự kiện về lịch sử và thiếu trung thực, họ làm cho thế hệ trẻ ngày hôm nay nhìn sai về những sự thật trong vụ CCRĐ năm xưa“.
- Cuộc triển lãm những oan hồn (DLB). “Những người dân vô tội ấy là ai? Họ là nạn nhân của chế độ. Họ là con dê tế thần cho Hồ Chí Minh thực hiện chỉ thị của Mao Trạch Đông và khủng bố toàn miền Bắc, làm tê liệt mọi mầm mống phản kháng chế độ vừa mới cướp được chính quyền. Họ bị giết chết một cách tức tưởi, gia đình bị xâu xé ly tán, tài sản của cải bị thâu tóm bởi bọn cướp có vũ trang. Họ đã bị giết chết thêm một lần nữa bởi cuộc triển lãm này“. – Thời kỳ cải cách ruộng đất đã có nồi nhôm, đũa nhựa? (Baron Trịnh).
- Vài câu chuyện về Cải cách ruộng đất (Hiệu Minh). “Những bài học cải cách ruộng đất áp dụng một cách mù quáng từ Trung Quốc và Liên Xô bị trả giá bằng xương máu dân tộc này. Phải chấm dứt sự phụ thuộc vào ngoại bang kể cả ý thức hệ. Sự dốt nát không thể kéo qua hai thế kỷ“. – Những đứa con của Cơ Chế (#3): Những đứa con thất đức (Baron Trịnh).
- Cảnh đấu tố bà Nguyễn Thị Năm trong sách giáo khoa (FB Tin Không Lề). – Trích trong sách Cõi Người: Trần Huy Liệu – Trích Nhật ký Cải cách Ruộng đất – Về chuyện đấu tố bà Nguyễn Thị Năm (Talawas). – Mời xem lại: Chuyện về người phụ nữ từng bị xử lý oan: Tìm mộ bà Cát Hanh Long (CAND). – Chuyện về người phụ nữ đầu tiên bị bắn oan trong Cải cách ruộng đất (Tễu).
- Nguyễn Thông: Bà Cát Thành Long Nguyễn Thị Năm và ông Hồ Chí Minh (GX Tân Lộc). – Người đầu tiên công khai đòi công lý cho bà Nguyễn Thị Năm (Cát Hanh Long) (Nguyễn Thông). – Viết nhân Ngày Thương binh Liệt sĩ (LĐ). Bà Nguyễn Thị Năm là thương binh hay liệt sĩ? – Cuộc đổi đời: Cát Hanh Long, nhũ danh Bà Nguyễn Thị Năm (Minh Đức). – Biên niên sử của một bi kịch (Nguyễn Hoa Lư). – Nói chuyện oan khuất của bà Cát Hanh Long (Sáng Tạo).
- TRIỄN LÃM CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT 2014 – ĐÁNH CHẾT CÁI NÓI LÁO VẪN KHÔNG CHỪA (Hồ Hải). “Mình được đội phân công ra Chùa Hang mua áo quan, chỉ thị chỉ mua áo tồi nhất… Khổ tớ, đi mua cứ bị nhà hàng thắc mắc chưa thấy ai đi mua áo cho người nhà mà cứ đòi cái rẻ tiền nhất. Mua áo quan được thì không cho bà ta vào lọt. Du kích mấy người bèn đặt bà ta nằm trên miệng cỗ áo rồi nhảy lên vừa giẫm vừa hô: ‘Chết còn ngoan cố này, ngoan cố nổi với các ông nông dân không này?’ Nghe xương kêu răng rắc mà tớ không dám chạy, sợ bị quy là thương địa chủ. Cuối cùng bà ta cũng vào lọt, nằm vẹo vọ như con rối gẫy vậy…”
- Video: Cải cách ruộng đất (1949 -1957) – HỒ CHÍ MINH – LAND REFORM VIETNAM (VNSG75). – Mời xem lại phim về Cải Cách Ruộng Đất: Chúng tôi muốn sống (MrVietphim).
- Cải cách Ruộng ̣đất: văn bản và ý kiến (BBC). Trương Huy San: “Rất tiếc chưa ai chỉ ra rằng, cái sai của cải cách ruộng đất không phải là phần đã sửa mà là cái gốc của nó: Đảng đã tự trao cho mình quyền có thể tước đoạt tính mạng và tài sản của người dân một cách man rợ. Triển lãm có đưa những nụ cười của những nông dân được chia ‘quả thực’ nhưng Triển lãm đã không cho biết niềm vui không đạo lý đó của những bần cố nông cũng ngắn chẳng tày gang“.
- Nguyễn Trọng Tạo: Bài thơ về Cải cách ruộng đất của Văn Cao (BVN). “Người ta các đồng chí của tôi/ Treo tôi lên một cái cây/ Đợi một loạt đạn nổ/ Tôi sẽ dẫy như một con nai con/ Ở đầu sợi dây/ Giống như một nữ đồng chí/ Một anh hùng của Hà Tĩnh/ Tôi sẽ phải kêu lên/ Như mọi chiến sĩ bị địch bắn/ Đảng Lao động Việt Nam muôn năm…”
- Video: Phỏng vấn con địa chủ: Nếu có Cải cách ruộng đất, tôi sẽ là đao phủ (JB Nguyễn Hữu Vinh). – Luật sư Trần Hồng Phong: Từ việc đảng công khai sai lầm trong Cải cách ruộng đất, thấy âu lo về một cuộc cách mạng mới (BLA). – Vài chuyện vụn vặt về Cải cách ruộng đất (Baron Trịnh). – Biếm họa: Triển lãm CCRĐ: Dụng ý của đảng ta?! (DLB).
Ngày 10.9.2014:
- Lần đầu tiên công bố hình ảnh cải cách ruộng đất (VNE). – Tư liệu quý thời kỳ cải cách ruộng đất 1946 – 1957 (DLB). – Những hiện vật, tư liệu quý về công cuộc “Cải cách ruộng đất 1946-1957“ (DV). – Điều còn thiếu trong triển lãm ‘cải cách ruộng đất’ (TN). – Triển lãm Cải cách ruộng đất: Cần sòng phẳng với lịch sử (TT).
- Đi xem trưng bày “Cải cách ruộng đất năm 1946 – 1957″ (Nguyễn Tường Thụy). “Tôi thấy tranh ảnh và hiện vật trưng bày quá sơ sài, lại không phản ánh đầy đủ, chẳng hạn thiếu hẳn phần đấu tố địa chủ. Tôi muốn triển lãm cho mọi người thấy Đảng tạo ra khí thế hừng hực căm thù của nông dân đối với địa chủ ra sao. Tôi tới đây, rất muốn nhìn lại hình ảnh bà Nguyễn Thị Năm, địa chủ đầu tiên bị bắn trong cải cách ruộng đất, nhưng không thấy. Hoặc ảnh Bác Hồ khóc khi nhận sai lầm trong cải cách ruộng đất, tôi cho đó là hình ảnh rất ấn tượng nhưng cũng không có ở đây“.
- Bùi Quang Minh: TỰ TRIỂN LÃM HÌNH ẢNH CUỘC CCRĐ Ở MIỀN BẮC (1949 – 1956) (Tễu). “Ông Hồ Chí Minh nói với ông Hoàng Tùng, Chánh Văn phòng TƯ: ‘Mình đã nói là để cho mình đánh xong giặc Pháp rồi thì muốn làm gì hãy làm, nhưng họ không nghe, cứ ép mãi, thành ra bây giờ hỏng hết cả‘.” Sao cụ lại nói vậy? Cụ là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa mà, kẻ nào dám ép cụ giết dân mình? Hổng lẽ cụ chỉ là bù nhìn của bọn Nga với Tàu à?
- Phỏng vấn TS Nguyễn Xuân Diện: Triển lãm đầu tiên về Cải cách ruộng đất tại Hà Nội : Biện minh hơn là nhận sai (RFI). – JB Nguyễn Hữu Vinh: Triển lãm CCRĐ: Khoét thêm vết thương để bao che tội ác? – Phần I (Blog RFA). “… chính những người tham gia vào xem triển lãm lại là những người luôn có những cái thở dài và lắc đầu ngán ngẩm mà không dám phản ứng khi bên cạnh, bên ngoài là hàng loạt công an. Một người chụp ảnh liên tục các hiện vật lầm bầm trong miệng: ‘Đ.M, cứ tưởng là chúng nó phục thiện, biết nhận lỗi, ai ngờ lại bày trò lưu manh này ra’.“
- Bức ảnh trưng bày trong cuộc triển lãm thể hiện sự dối trá, thiếu kiến thức và vụng về (FB Lê Dũng Vova).
- Bàn về triển lãm Cải cách ruộng đất (BBC). Sử gia Dương Trung Quốc: “Nhưng cho đến bây giờ hầu như chỉ có một sửa đổi duy nhất: không gọi là địa chủ cường hào nữa mà chỉ gọi là địa chủ kháng chiến, chứ không hề có một chính sách nào để thể hiện rõ là cái sai thì phải sửa đến nơi đến chốn, nhất là liên quan đến tính mạng con người, liên quan đến niềm tin của một thế hệ“. –Triển lãm Cải cách Ruộng đất ‘còn hạn chế’ (BBC).
- Một nửa sự thật không phải là sự thật… (Mai Tú Ân). “Với những gì ta thấy trong cái gọi là triển lãm ảnh Cuộc cải cách ruộng đất, thì đó chỉ là phần nổi nhỏ bé của tảng băng khổng lồ của tội ác, của đại thất nhân tâm… mà với những gì hé mở trong thế giấu diếm thì ta có thể gọi đây chưa phải là sự thật đúng nghĩa, thậm chí đây chỉ là phần bao biện, che dấu và giả dối...”. - Triển lãm ‘Cải Cách Ruộng Ðất’ gây bất bình dư luận (NV).
- Ô hô! Như con nít với đèn trung thu Đảng ta triển lãm: “cải cách ruộng đất”(DLB). “Cái lối nói của ông Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia như gián tiếp cho mọi người biết giá trị to lớn của ‘CCRĐ’ là vì nó được chỉ đạo bởi một ‘tư tưởng lớn Hồ Chí Minh’ với những ‘lời vàng ngọc’ bia khắc, đá tạc, cho mai sau!?“
- Ngũ Thiên: ‘Không đề cập hệ lụy cải cách ruộng đất’ (BBC). “Ngay từ khi bắt đầu, chủ trương ‘Phóng tay phát động quần chúng’ đã bị buông lỏng cho ‘đoàn’, ‘đội’ cải cách lộng quyền: truy bức để ‘đôn’ tỷ lệ địa chủ lên cho đủ 5% dân số như một mức quy định bắt buộc; kích động, hù dọa quần chúng, khuyến khích họ tố oan cho nạn nhân; dùng nhục hình với đối tượng khi chưa có tòa án xét xử…”.
- Chuyện ngày ‘Cải Cách Ruộng Đất’ (DLB).”Chỉ còn thằng Dánh tí cháu ông, nó chăn trâu cho ông từ nhỏ đích thị nó bị ông bóc lột. ‘Đội cải cách’ tìm nó biểu nó ra đình, chẳng biết dạy bảo dụ dỗ nó thế nào nó đồng ý đấu tố ông nội nó. Từ hôm nó được ‘đội cải cách’ dạy bảo nó khoe với bọn trẻ trâu chúng tôi: ‘Từ nay tao là ông nông dân, người giàu trong làng phải gọi tao là ông xưng con, oách không’. Tụi trẻ bọn tôi chỉ biết nhìn nó tròn mắt phục lăn“.
- ĐẤU TỐ TRONG CẢI CÁCH QUA TIỂU THUYẾT CÒ HỒN XÃ NGHĨA CỦA PHẠM THÀNH (FB Phạm Thành). – Tiểu thuyêt Cò hồn Xã nghĩa 37 (BĐX). –Cộng sản: thời xưa tốt, thời nay xấu… (DLB). – HỒ CHẾT MẤY LẦN ? (TNM).
- HÃY LÀM MỘT CUỘC CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT NGAY BÂY GIỜ!!! (FB Liberty Melinh). “CHÍNH BÂY GIỜ MỚI LÀ LÚC CẦN MỘT CUỘC CÁI CÁCH LONG TRỜI LỞ ĐẤT LẤY LẠI TÀI SẢN MÀ BỌN QUAN THAM CƯỚP ĐƯỢC, TRẢ CHO NHÂN DÂN. Mấy chục năm qua từ chỗ vô sản, lên nắm quyền họ đã đục khoét và cướp bóc của dân để sống phè phỡn trong các tòa lâu đài, dinh thự ở khắp các tỉnh thành, và bao nhiêu đất đai nhà cửa tài sản chìm nổi mà họ sở hữu trong khi người dân sống lầm than cơ cực“.
- Đèn Cù gây sốc, Hà Nội tung tư liệu để chạy chữa (Dân News). “Ngay sau khi Đèn Cù xuất hiện, có thể nhìn thấy tác động của sách, qua việc CSVN tổ chức liên tục bài vở, hình ảnh để ca ngợi cuộc cải cách miền Bắc như là một công lao đem lại ấm no hạnh phúc cho người dân, đánh đuổi được chế độ chủ nô“. – Lê Quốc Tuấn: Đọc “Đèn Cù” (ĐCV).
- Chuyện “cải cách” từ sổ tay của một cô giáo (Trần Nhương). “Nhà tôi thì đã có thầy tôi bị bắt rồi, nên họ chỉ muốn mẹ công nhận thầy tôi là phản quốc hại dân này nọ. Không nói thì có thể họ sẽ đánh đến chết, mà nói thì uất ức và trái với lòng mình. Mẹ bèn bảo họ: ‘Giờ tui già rồi, lẩn thẩn không nhớ gì nữa, không nói được cả câu dài như các ông bảo; nên xin các ông cứ nói trước dăm ba tiếng cho tui nói theo’. Như thế, mẹ tôi cũng thấy đỡ ấm ức và oan uổng trong lòng”.
BASAM tổng hợp ngày 10.9.2014
Comments
Post a Comment